Danh mục

Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn đang ôn thi Đại học nắm vững kiến thức môn Hóa, TaiLieu.VN mời các bạn tham khảo Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20 để ôn tập, củng cố kiến thức Hóa học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA1ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 11Câu 1: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏB. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnhC. Đây là những chất hút ẩm đặc biệtD. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phânCâu 2: Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N +NaOH → (B) + CH3OH. CTCT của B làA. H2N-CH(CH3)COONaB. CH3CH2CONH2 C. H2N-CH2-COONaD. CH3COONH4Câu 3: Manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Quặng manhetit chứa hợp chất sắt ởdạng:A. Fe3O4B. Fe2O3C. FeS2D. FeCO3Câu 4: Kim loại có độ cứng lớn nhất là:A. cromB. kim cươngC. đồngD. sắtCâu 5: Cho bột sắt đến dư vào 200ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắnkhông tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kếttủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?A. 16 gamB. 24 gamC. 20 gamD. 32 gamCâu 6: Có 4 chất rắn đựng trong 4 bình riêng biệt mất nhãn gồm Mg, Al2O3, Al và Na. Để phân biệt 4 chấtrắn trên thuốc thử nên dùng là:A. dung dịch HCl dưB. dung dịch HNO3 dưC. dung dịch NaOH dưD. H2OCâu 7: Phát biểu không đúng làA. FeO và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong HCl dưB. Zn và Sn (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dưC. Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dưD. Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong H2O dưCâu 8: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (cácphản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là:A. Zn và CaB. Mg và AlC. Zn và MgD. Fe và CuCâu 9: Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự cácion kim loại bị khử lần lượt là:A. Fe3 , Ag  ,Cu 2 , Mg 2 B. Ag  , Fe3 ,Cu 2 , Fe2C. Ag , Fe3 ,Cu 2 , Mg 2 D. Ag  ,Cu 2 , Fe3 , Mg 2Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc.Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất làA. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nướcB. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồnC. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2 D. nút ống nghiệm bằng bông khôCâu 11: Hòa tan hỗn hợp X chứa 12 gam Fe và Cu vào dung dịch HCl loãng dư thu được 3,36 lít H2(đktc). % khối lượng Fe trong X làA. 6,67%B. 46,67%C. 53,33%D. 70,00%Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là?A. Dễ bị khửB. Tính oxi hóaC. Tính khửD. Tác dụng với phi kimCâu 13: Hòa tan hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thuđược 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng làA. 38,5 gamB. 83,5 gamC. 35,8 gamD. 53,8 gamCâu 14: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:(1) CH3COOC2H5 + NaOH→(2) HCOOCH=CH2 + NaOH →(3) C6H5COOCH3 + NaOH →(4) HCOOC6H5 + NaOH →(5) CH3OCOCH=CH2 + NaOH →(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?A. 4B. 3C. 5D. 2Câu 15: Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màutím là A. GlixerolB. Gly-AlaC. Lòng trắng trứngD. GlucozoCâu 16: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cáchA. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảyB. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2, rồi MgO, rồi khử bằng COC. Điện phân dung dịch MgCl2D. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịchCâu 17: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dungdịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa0983.732.567BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA2A. Na2HPO4, Na3PO4B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4, NaOHD. NaH2PO4, Na3PO4Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3(c) Cho mẩu sắt vào dung dịch axit clohidric(d) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiênTrong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?A. 2B. 5C. 3D. 4Câu 19: Cho các dung dịch riêng lẽ mỗi chất sau: KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3,HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổngtrường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ làA. 5B. 6C. 7D. 4Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Bằng phương pháp hóa học không thể phân biệt glucozo, fructozo và mantozo chỉ bằng 1 thuốc thử duynhất là nước bromB. Từ mỗi chất sau đây: metylamin, canxi cacbua, canxi oxit, axit fomic chỉ bằng 1 phản ứng đều có thể tạothành khí COC. Trong số các chất dưới đây: NaHCO3, H2O, NaF, NH4Cl, Al2O3, ClH2N-CH2-COOH, NH4F, Pb(OH)3 có 4chất lưỡng tínhD. Metyl amin, glyxin, alanine, Ala-Gly-Lys, anilin khi tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp đều tạo ra khí N2Câu 21: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: