Bò sát ( phần 9 ) Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bò sát ( phần 9 ) Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia) 1. Cấu tạo - Biểu bì phát triển hơn lưỡng cư, có tầng ngoài hóa sừng dày và luôn luôn được thay thế (hiện tượng lột xác theo chu kỳ). Tầng ngoài hóa sừng tạo thành vảy sừng, xếp kề bên nhau hoặc tỳ lên nhau như ngói lợp, chỉ có phần gốc liền với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bò sát ( phần 9 ) Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia) Bò sát ( phần 9 )Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia)1. Cấu tạo- Biểu bì phát triển hơn lưỡng cư, có tầng ngoài hóa sừng dày và luôn luôn được thay thế (hiện tượng lột xác theo chu kỳ). Tầng ngoài hóasừng tạo thành vảy sừng, xếp kề bên nhau ho ặc tỳ lên nhau như ngói lợp,chỉ có phần gốc liền với nhau.Vảy rùa và cá sấu phát triển riêng biệt và ghép bên nhau thành bộ giápcứng. Số vảy và vị trí của các vảy ở đầu và thân của bò sát hình nhưkhông đổi trong quá trình lớn lên của bò sát. Các nhà phân lo ại đã căn cứvào đặc điểm này để xây dựng các tiêu chuẩn định loại bò sát.- Lớp bì cũng phát triển hơn và có nhiều tế bào sắc tố hơn Lưỡng cư nênmàu sắc sặc sỡ. Một số loài bò sát lớn như cá sấu, kỳ đà, trăn... lớp bì khá dày nên thường được khai thác, thuộc da để làm vật dụngbằng da. Lớp bì ở bò sát có nhiều tế b ào sắc tố hơn ở lưỡng cư, làm chonhiều loài thằn lằn và rắn có màu sặc sỡ. Nhiều loài bò sát có thể thay đổimàu cho phù hợp với điều kiện môi trường. Cơ chế sinh lý điều hòa màusắc có lẽ do sự phối hợp kích thích tố tuyến não thuỳ (mấu não dưới) làmgiảm sắc tố và kích thích tố phần tuỷ của tuyến trên thận làm có sắc tố.Da của bò sát không có chức năng hô hấp, chức năng chính là ngăn cảnsự thoát hơi nước qua bề mặt cơ thể và cách nhiệt. Ngoài ra còn tham giabảo vệ khỏi tác động cơ học, lý học, hóa học (hình 19.1). Cấu tạo vỏ da của bò sát (theo Hickman) 1. Lớp biểu bì; 2. Lớp bì; 3. Khớp nối linh động; 4. Sắc tố melanin; 5. Xương b ì; 6. VảyỞ thằn lằn và rắn lớp vảy sừng được tróc ra theo chu kỳ gọi là hiện tượnglột xác và được thay thế bằng các lớp tế bào biểu bì ở bên dưới. Sự lộtxác để giúp bò sát tăng trưởng. Khi lột xác, thằn lằn tự làm bong ra từngmảng vảy sừng giống như người ta xé và vứt bỏ từng mảnh áo cũ. Ở rắntrước khi lột xác lớp tế bào b iểu bì ở dưới phát triển nhanh và biệt hóathành tế b ào sừng, dần dần thay thế cho lớp vảy sừng bên ngoài bị tróc ra.Số lần lột xác phụ thuộc vào hoàn cảnh sống (nhiệt độ, độ ẩm ...), biếnđộng thức ăn và tình trạng sinh lý của chúng. Hiện tượng lột xác đượctiến hành dưới tác dụng của kích thích tố giáp trạng và tuyến não thuỳ.Rắn non có số lần lột xác nhiều hơn rắn trưởng thành, rắn nhịn ăn lột xácnhiều hơn rắn được ăn no, rắn bệnh không hoặc ít lột xác. Trăn nuôi cònnon một năm lột xác từ 10 - 14 lần, còn trăn lớn lột xác từ 4 - 7 lần. Ở rùavà cá sấu không có hiện tượng lột xác, lớp biểu bì ở ngoài của tầng sừngphát triển dầy lên tạo thành những vảy chồng chất lên nhau, do đó trêncác tấm vảy sừng của mai và yếm rùa có những vòng đồng tâm để nớirộ ng kích thước cơ thể chúng. Số vòng này tương ứng với sự phát triểnnăm của rùa và nhờ đó căn cứ các vòng này đ ể xác định tuổi rùa.2. Sản phẩm của da- Tuyến da kèm phát triển, chỉ có ở một số loài như tuyến dọc hàm dưới ởcá sấu, tuyến lỗ huyệt của cá sấu và rắn, tuyến đ ùi của thằn lằn, tuyến xạtiết chất thơm hấp dẫn hay tự vệ...- Vảy phát sinh từ biểu bì (khác vảy cá là vảy bì). Cá biệt mai và yếm rùa,tấm x ương ở lưng và b ụng cá sấu là loại vảy b ì. Vảy bò sát có 2 lo ại:+ Vảy thằn lằn và vảy rắn thường xếp lên nhau như ngói lợp, chỉ có phầngốc vảy dính vào nhau+ Vảy ghép lại thành một giáp cứng như ở rùa, cá sấu.Các vảy của bò sát đều rụng và được thay thế. Đối với rùa không có sựthay thế, các vảy cũ không bong ra mà gắn với vảy mới. Càng lâu dài thìvảy càng cũ và nằm ra phía ngoài làm cho mai rùa thêm gồ ghề.- Ngón tay, chân, vuốt cũng là sản phẩm da bò sát.Đặc điểm chung Lớp Bò sát (Reptilia)- Đa dạng về hình dạng cơ thể:1) D ạng điển hình của bò sát thấy ở thằn lằn và cá sấu với phần đầu vàphần cổ rõ ràng, bốn chi dài khoẻ, nằm ngang nâng được thân khỏi mặtđất và đuôi dài. Một số loài thằn lằn chuyên hoá với đời sống trên cây cóthêm màng da ở b ên thân giúp việc nhảy chuyền từ cành cây này sangcành cây khác (tắc kè bay). Một số thằn lằn sống chui luồng trong khe,hốc đất có chi tiêu giảm (liu điu)…2) Rắn là nhóm thằn lằn chuyên hóa đ ặc biệt với đời sống trườn trên đấtcó thân dài, thiếu chi.3) N hóm rùa có dạng biến đổi hơn cả vì cơ thể được b ảo vệ trong bộ giáp xương. Cổ dài nhưng thân và đuôi tương đối ngắn. Một sốloài rùa ở nước (vích, đồi mồi) có chi trước biến thành bơi chèo, khác xadạng chi năm ngón điển hình.- Bao phủ cơ thể là các vảy sừng (phát sinh từ lớp biểu bì) hay các tấmxương bì, ít tuyến da. Nhờ vậy thân nhiệt của bò sát ít phụ thuộc vào môitrường ngoài.- Bộ xương hoá cốt ho àn toàn. Cột sống gồm 5 phần là cổ, ngực, thắtlưng, chậu và đuôi. Sọ có một lồi cầu, hình thành hố thái dương làm nơiẩn cho cơ nhai.Có sườn chính thức. Chi 5 ngón kho ẻ hay một số loài chi thoái hoá.- H ệ thần kinh trung ương phát triển: Não trước và tiểu não lớn, co vòmnão mới (neopallium) ở vòm bán cầu não. Có 12 đôi dây thần kinh não.- Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh hơn lưỡng cư. Mắt có 2 mí trên và dưới,có màng nháy bảo vệ mắt. Tai trong phát triển, âm thanh được truyền vàonhờ xương hàm dưới. Cơ quan Jacopson phát triển.- Cơ quan hô hấp ho àn toàn bằng phổi. Mang chỉ có ở giai đoạn phôi.Đường hô hấp tách biệt với đường tiêu hoá. Lỗ mũi trong lùi vào saumiệng do hình thành khẩu cái thứ sinh.- Cơ quan tuần hoàn: Tim có 3 ngăn (trừ cá sấu có 4 ngăn), đ ã có váchngăn tâm thất nhưng chưa hoàn chỉnh. Riêng cá sấu có vách ngăn hoànchỉnh nên máu không pha trộn. Do còn có 2 cung chủ động mạch hợpthành động mạch chủ lưng nên máu đi nuôi nửa sau cơ thể vẫn là máupha.- Cơ quan bài tiết là hậu thận. N ước tiểu d ưới dạng bột nhão chứa axituric, ít urê và amoniac.- Bò sát là động vật biến nhiệt.- Phân tính. Con đực có cơ quan giao cấu. Thụ tinh trong. Trứng lớn cóvỏ dai và thấm đá vôi. Trong giai đoạn phát triển có sự hình thành cácmàng phôi, đặc biệt hình thành túi niệu (allantois) và túi ối (amnios). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bò sát ( phần 9 ) Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia) Bò sát ( phần 9 )Cấu tạo vỏ da bò sát (Reptilia)1. Cấu tạo- Biểu bì phát triển hơn lưỡng cư, có tầng ngoài hóa sừng dày và luôn luôn được thay thế (hiện tượng lột xác theo chu kỳ). Tầng ngoài hóasừng tạo thành vảy sừng, xếp kề bên nhau ho ặc tỳ lên nhau như ngói lợp,chỉ có phần gốc liền với nhau.Vảy rùa và cá sấu phát triển riêng biệt và ghép bên nhau thành bộ giápcứng. Số vảy và vị trí của các vảy ở đầu và thân của bò sát hình nhưkhông đổi trong quá trình lớn lên của bò sát. Các nhà phân lo ại đã căn cứvào đặc điểm này để xây dựng các tiêu chuẩn định loại bò sát.- Lớp bì cũng phát triển hơn và có nhiều tế bào sắc tố hơn Lưỡng cư nênmàu sắc sặc sỡ. Một số loài bò sát lớn như cá sấu, kỳ đà, trăn... lớp bì khá dày nên thường được khai thác, thuộc da để làm vật dụngbằng da. Lớp bì ở bò sát có nhiều tế b ào sắc tố hơn ở lưỡng cư, làm chonhiều loài thằn lằn và rắn có màu sặc sỡ. Nhiều loài bò sát có thể thay đổimàu cho phù hợp với điều kiện môi trường. Cơ chế sinh lý điều hòa màusắc có lẽ do sự phối hợp kích thích tố tuyến não thuỳ (mấu não dưới) làmgiảm sắc tố và kích thích tố phần tuỷ của tuyến trên thận làm có sắc tố.Da của bò sát không có chức năng hô hấp, chức năng chính là ngăn cảnsự thoát hơi nước qua bề mặt cơ thể và cách nhiệt. Ngoài ra còn tham giabảo vệ khỏi tác động cơ học, lý học, hóa học (hình 19.1). Cấu tạo vỏ da của bò sát (theo Hickman) 1. Lớp biểu bì; 2. Lớp bì; 3. Khớp nối linh động; 4. Sắc tố melanin; 5. Xương b ì; 6. VảyỞ thằn lằn và rắn lớp vảy sừng được tróc ra theo chu kỳ gọi là hiện tượnglột xác và được thay thế bằng các lớp tế bào biểu bì ở bên dưới. Sự lộtxác để giúp bò sát tăng trưởng. Khi lột xác, thằn lằn tự làm bong ra từngmảng vảy sừng giống như người ta xé và vứt bỏ từng mảnh áo cũ. Ở rắntrước khi lột xác lớp tế bào b iểu bì ở dưới phát triển nhanh và biệt hóathành tế b ào sừng, dần dần thay thế cho lớp vảy sừng bên ngoài bị tróc ra.Số lần lột xác phụ thuộc vào hoàn cảnh sống (nhiệt độ, độ ẩm ...), biếnđộng thức ăn và tình trạng sinh lý của chúng. Hiện tượng lột xác đượctiến hành dưới tác dụng của kích thích tố giáp trạng và tuyến não thuỳ.Rắn non có số lần lột xác nhiều hơn rắn trưởng thành, rắn nhịn ăn lột xácnhiều hơn rắn được ăn no, rắn bệnh không hoặc ít lột xác. Trăn nuôi cònnon một năm lột xác từ 10 - 14 lần, còn trăn lớn lột xác từ 4 - 7 lần. Ở rùavà cá sấu không có hiện tượng lột xác, lớp biểu bì ở ngoài của tầng sừngphát triển dầy lên tạo thành những vảy chồng chất lên nhau, do đó trêncác tấm vảy sừng của mai và yếm rùa có những vòng đồng tâm để nớirộ ng kích thước cơ thể chúng. Số vòng này tương ứng với sự phát triểnnăm của rùa và nhờ đó căn cứ các vòng này đ ể xác định tuổi rùa.2. Sản phẩm của da- Tuyến da kèm phát triển, chỉ có ở một số loài như tuyến dọc hàm dưới ởcá sấu, tuyến lỗ huyệt của cá sấu và rắn, tuyến đ ùi của thằn lằn, tuyến xạtiết chất thơm hấp dẫn hay tự vệ...- Vảy phát sinh từ biểu bì (khác vảy cá là vảy bì). Cá biệt mai và yếm rùa,tấm x ương ở lưng và b ụng cá sấu là loại vảy b ì. Vảy bò sát có 2 lo ại:+ Vảy thằn lằn và vảy rắn thường xếp lên nhau như ngói lợp, chỉ có phầngốc vảy dính vào nhau+ Vảy ghép lại thành một giáp cứng như ở rùa, cá sấu.Các vảy của bò sát đều rụng và được thay thế. Đối với rùa không có sựthay thế, các vảy cũ không bong ra mà gắn với vảy mới. Càng lâu dài thìvảy càng cũ và nằm ra phía ngoài làm cho mai rùa thêm gồ ghề.- Ngón tay, chân, vuốt cũng là sản phẩm da bò sát.Đặc điểm chung Lớp Bò sát (Reptilia)- Đa dạng về hình dạng cơ thể:1) D ạng điển hình của bò sát thấy ở thằn lằn và cá sấu với phần đầu vàphần cổ rõ ràng, bốn chi dài khoẻ, nằm ngang nâng được thân khỏi mặtđất và đuôi dài. Một số loài thằn lằn chuyên hoá với đời sống trên cây cóthêm màng da ở b ên thân giúp việc nhảy chuyền từ cành cây này sangcành cây khác (tắc kè bay). Một số thằn lằn sống chui luồng trong khe,hốc đất có chi tiêu giảm (liu điu)…2) Rắn là nhóm thằn lằn chuyên hóa đ ặc biệt với đời sống trườn trên đấtcó thân dài, thiếu chi.3) N hóm rùa có dạng biến đổi hơn cả vì cơ thể được b ảo vệ trong bộ giáp xương. Cổ dài nhưng thân và đuôi tương đối ngắn. Một sốloài rùa ở nước (vích, đồi mồi) có chi trước biến thành bơi chèo, khác xadạng chi năm ngón điển hình.- Bao phủ cơ thể là các vảy sừng (phát sinh từ lớp biểu bì) hay các tấmxương bì, ít tuyến da. Nhờ vậy thân nhiệt của bò sát ít phụ thuộc vào môitrường ngoài.- Bộ xương hoá cốt ho àn toàn. Cột sống gồm 5 phần là cổ, ngực, thắtlưng, chậu và đuôi. Sọ có một lồi cầu, hình thành hố thái dương làm nơiẩn cho cơ nhai.Có sườn chính thức. Chi 5 ngón kho ẻ hay một số loài chi thoái hoá.- H ệ thần kinh trung ương phát triển: Não trước và tiểu não lớn, co vòmnão mới (neopallium) ở vòm bán cầu não. Có 12 đôi dây thần kinh não.- Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh hơn lưỡng cư. Mắt có 2 mí trên và dưới,có màng nháy bảo vệ mắt. Tai trong phát triển, âm thanh được truyền vàonhờ xương hàm dưới. Cơ quan Jacopson phát triển.- Cơ quan hô hấp ho àn toàn bằng phổi. Mang chỉ có ở giai đoạn phôi.Đường hô hấp tách biệt với đường tiêu hoá. Lỗ mũi trong lùi vào saumiệng do hình thành khẩu cái thứ sinh.- Cơ quan tuần hoàn: Tim có 3 ngăn (trừ cá sấu có 4 ngăn), đ ã có váchngăn tâm thất nhưng chưa hoàn chỉnh. Riêng cá sấu có vách ngăn hoànchỉnh nên máu không pha trộn. Do còn có 2 cung chủ động mạch hợpthành động mạch chủ lưng nên máu đi nuôi nửa sau cơ thể vẫn là máupha.- Cơ quan bài tiết là hậu thận. N ước tiểu d ưới dạng bột nhão chứa axituric, ít urê và amoniac.- Bò sát là động vật biến nhiệt.- Phân tính. Con đực có cơ quan giao cấu. Thụ tinh trong. Trứng lớn cóvỏ dai và thấm đá vôi. Trong giai đoạn phát triển có sự hình thành cácmàng phôi, đặc biệt hình thành túi niệu (allantois) và túi ối (amnios). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học đông vật các loài bò sát loài lưỡng cư sinh lý học thuyết tiến hóaTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 31 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 31 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 30 0 0