Bón phân đúng cách mang lại hiệu quả cao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, giá các loại vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp luôn có sự biến động tăng làm cho chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến người nông dân. Vì vậy, để đảm bảo ổn định sản xuất và giảm chịu tác động bởi chi phí đầu vào, nông dân phải tính toán tiết kiệm trong sản xuất bằng cách thực hiện các biện pháp canh tác một cách khoa học đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt để giảm chi phí đến tối thiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bón phân đúng cách mang lại hiệu quả cao Bón phân đúng cách mang lại hiệu quả caoHiện nay, giá các loại vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp luôn có sự biến động tăng làm cho chi phí đầu vàotrong sản xuất nông nghiệp tăng đã ảnh hưởng rất nhiềuđến người nông dân. Vì vậy, để đảm bảo ổn định sản xuấtvà giảm chịu tác động bởi chi phí đầu vào, nông dân phảitính toán tiết kiệm trong sản xuất bằng cách thực hiện cácbiện pháp canh tác một cách khoa học đảm bảo cho câytrồng sinh trưởng và phát triển tốt để giảm chi phí đến tốithiểu mà tăng hiệu quả sản xuất đến tối đa. Nhằm sử dụngmột cách tiết kiệm tối đa phân bón mà lại cho hiệu quảsản xuất cao nông dân cần tham khảo một số biện pháp kỹthuật về bón phân đúng cách.Nên bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúctrời mưa hoặc sắp mưa để hạn chế phân bón bị rửa trôihoặc bay hơi. Phân urê dễ tan trong nước và dễ bay hơi,để lâu trong nước dễ gây ra độc tố. Do đó, khi bón khôngnên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phânkhác để bón.Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâusau khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết một lần.Đặc biệt, trong lân nung chảy có hàm lượng Mg rất cao(gần 16% MgO), rất thích hợp để bón đất chua và nghèoMg. Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễgây cháy cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặcphần non của cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác vànên chia thành nhiều lần bón.Nông dân không nên sử dụng các phân bón chưa qua khảonghiệm trên đồng ruộng trong vùng hoặc chưa được chínhthức khuyến cáo như không sử dụng đạm sunphat để thayurê bón trên các vùng đất chua, vì loại phân khi bón vàođất chua sẽ tạo ra axit làm tăng thêm độ chua của đất.Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa quaxử lý để tưới cho cây trồng vì dễ gây ra ngộ độc cho câyvà cho con người khi sử dụng sản phẩm của cây trồng.Không sử dụng các loại phân vi sinh vật không qua kiểmnghiệm chất lượng và không dùng phân hữu cơ để thaythế hoàn toàn phân vô cơ trong việc cung cấp dinh dưỡngcho vườn cây.Nông dân cần biết phân vi sinh hữu cơ chỉ góp phần cảitạo đất, làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện tốt cho vi sinhvật trong đất phát triển giúp cây hấp thu dinh dưỡng mộtcách tối đa chứ không bao giờ có thể thay thế được phânhoá học. Vì hàm lượng dinh dưỡng đa lượng có trongphân hữu cơ là rất thấp so với nhu cầu dinh dưỡng củacây trồng, do đó cần phải phối hợp cân đối giữa phân hữucơ và vô cơ để bón cho cây.Phân chuồng nên sử dụng phân lân để ủ. Ủ lân với phânchuồng làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật, rútngắn thời gian ủ hoai phân, tăng lượng đạm trong phânchuồng. Cần bón đúng phân, đúng cây, đủ về lượng theohướng dẫn ghi trên bao bì và bón đúng thời gian bón theochu kỳ sinh trưởng của cây trồng để đạt được hiệu quảphân bón cao nhất, nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm nông nghiệp. Không nên tuỳ tiện trộn chung nhiềuloại phân lại với nhau vì có khả năng làm giảm chất lượngcủa một số loại phân như không nên trộn phân supe phốtphát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tancây không hấp thu được.Nhưng như vậy không có nghĩa là không nên trộn các loạiphân đơn thành phân hỗn hợp để tiết kiệm giá thành, tănghàm lượng các chất vi lượng mà trộn sao cho phù hợpkhông tạo ra chất kết tủa hay dễ bay hơi. Hiện nay, khi giáphân hỗn hợp ngày càng cao, nếu bà con sử dụng các loạiphân đơn trộn lại theo tỷ lệ được khuyến cáo để thay chophân hỗn hợp bón cho cây trồng là việc rất nên làm. Nôngdân cũng cần chú ý không nên cày, xới đất sâu phạm vàorễ cây trồng, bón vừa độ sâu của rễ để rễ cây có thể hútdinh dưỡng tối đa (dưới 30 cm từ mặt đất trở xuống),không nên bón phân vào sát gốc. Đặc biệt, đối với nhữngcây công nghiệp và cây ăn trái thì nên bón theo đườngkính tán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bón phân đúng cách mang lại hiệu quả cao Bón phân đúng cách mang lại hiệu quả caoHiện nay, giá các loại vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp luôn có sự biến động tăng làm cho chi phí đầu vàotrong sản xuất nông nghiệp tăng đã ảnh hưởng rất nhiềuđến người nông dân. Vì vậy, để đảm bảo ổn định sản xuấtvà giảm chịu tác động bởi chi phí đầu vào, nông dân phảitính toán tiết kiệm trong sản xuất bằng cách thực hiện cácbiện pháp canh tác một cách khoa học đảm bảo cho câytrồng sinh trưởng và phát triển tốt để giảm chi phí đến tốithiểu mà tăng hiệu quả sản xuất đến tối đa. Nhằm sử dụngmột cách tiết kiệm tối đa phân bón mà lại cho hiệu quảsản xuất cao nông dân cần tham khảo một số biện pháp kỹthuật về bón phân đúng cách.Nên bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúctrời mưa hoặc sắp mưa để hạn chế phân bón bị rửa trôihoặc bay hơi. Phân urê dễ tan trong nước và dễ bay hơi,để lâu trong nước dễ gây ra độc tố. Do đó, khi bón khôngnên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phânkhác để bón.Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâusau khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết một lần.Đặc biệt, trong lân nung chảy có hàm lượng Mg rất cao(gần 16% MgO), rất thích hợp để bón đất chua và nghèoMg. Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễgây cháy cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặcphần non của cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác vànên chia thành nhiều lần bón.Nông dân không nên sử dụng các phân bón chưa qua khảonghiệm trên đồng ruộng trong vùng hoặc chưa được chínhthức khuyến cáo như không sử dụng đạm sunphat để thayurê bón trên các vùng đất chua, vì loại phân khi bón vàođất chua sẽ tạo ra axit làm tăng thêm độ chua của đất.Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa quaxử lý để tưới cho cây trồng vì dễ gây ra ngộ độc cho câyvà cho con người khi sử dụng sản phẩm của cây trồng.Không sử dụng các loại phân vi sinh vật không qua kiểmnghiệm chất lượng và không dùng phân hữu cơ để thaythế hoàn toàn phân vô cơ trong việc cung cấp dinh dưỡngcho vườn cây.Nông dân cần biết phân vi sinh hữu cơ chỉ góp phần cảitạo đất, làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện tốt cho vi sinhvật trong đất phát triển giúp cây hấp thu dinh dưỡng mộtcách tối đa chứ không bao giờ có thể thay thế được phânhoá học. Vì hàm lượng dinh dưỡng đa lượng có trongphân hữu cơ là rất thấp so với nhu cầu dinh dưỡng củacây trồng, do đó cần phải phối hợp cân đối giữa phân hữucơ và vô cơ để bón cho cây.Phân chuồng nên sử dụng phân lân để ủ. Ủ lân với phânchuồng làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật, rútngắn thời gian ủ hoai phân, tăng lượng đạm trong phânchuồng. Cần bón đúng phân, đúng cây, đủ về lượng theohướng dẫn ghi trên bao bì và bón đúng thời gian bón theochu kỳ sinh trưởng của cây trồng để đạt được hiệu quảphân bón cao nhất, nâng cao năng suất và chất lượng sảnphẩm nông nghiệp. Không nên tuỳ tiện trộn chung nhiềuloại phân lại với nhau vì có khả năng làm giảm chất lượngcủa một số loại phân như không nên trộn phân supe phốtphát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tancây không hấp thu được.Nhưng như vậy không có nghĩa là không nên trộn các loạiphân đơn thành phân hỗn hợp để tiết kiệm giá thành, tănghàm lượng các chất vi lượng mà trộn sao cho phù hợpkhông tạo ra chất kết tủa hay dễ bay hơi. Hiện nay, khi giáphân hỗn hợp ngày càng cao, nếu bà con sử dụng các loạiphân đơn trộn lại theo tỷ lệ được khuyến cáo để thay chophân hỗn hợp bón cho cây trồng là việc rất nên làm. Nôngdân cũng cần chú ý không nên cày, xới đất sâu phạm vàorễ cây trồng, bón vừa độ sâu của rễ để rễ cây có thể hútdinh dưỡng tối đa (dưới 30 cm từ mặt đất trở xuống),không nên bón phân vào sát gốc. Đặc biệt, đối với nhữngcây công nghiệp và cây ăn trái thì nên bón theo đườngkính tán. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0