![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bước đầu khám phá về hệ giá trị nhân văn ở trẻ em Việt Nam: Khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tìm hiểu về giá trị nhân văn ở trẻ nhằm mục tiêu định hướng hành vi, nhân cách, phương thức bộc lộ cảm xúc cho trẻ. Nghiên cứu sử dụng công cụ Picture-based Value scale for children (PBVS-C, Doring, 2010) để khảo sát trên 270 trẻ bình thường thuộc ba khối lớp 1, 2, 3 (tuổi trung bình 7,21) đang theo học các trường tiểu học công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khám phá về hệ giá trị nhân văn ở trẻ em Việt Nam: Khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh BƯỚC ĐẦU KHÁM PHÁ VỀ HỆ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Ở TRẺ EM VIỆT NAM: KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Huệ*1, Lê Hoàng Thế Huy2Tóm tắtGiá trị được hiểu như là một khía cạnh của nhân cách làm nền tảng đểthúc đẩy thái độ và hành vi. Tìm hiểu về giá trị nhân văn ở trẻ nhằm mụctiêu định hướng hành vi, nhân cách, phương thức bộc lộ cảm xúc cho trẻ.Nghiên cứu sử dụng công cụ Picture-based Value scale for children (PBVS-C,Doring, 2010) để khảo sát trên 270 trẻ bình thường thuộc ba khối lớp 1, 2, 3(tuổi trung bình 7,21) đang theo học các trường tiểu học công lập tại Thànhphố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy Phổ quát là giá trị được trẻhướng đến nhiều nhất, trong khi kích thích là giá trị ít được ưa chuộng nhất.Trẻ nữ coi trọng các giá trị thuộc nhóm giá trị Bảo tồn nhiều hơn trẻ nam.So với các khối lớp nhỏ hơn, trẻ khối 3 hướng nhiều hơn đến các giá trị thuộcnhóm Bảo tồn và ít ưa chuộng các giá trị thuộc nhóm Cởi mở để thay đổi vàtự nâng cao. Những kết quả này là gợi ý ban đầu để mở rộng nghiên cứu trêntrẻ em ở những địa phương khác trên cả nước.Từ khóa: giá trị nhân văn, trẻ em, giới tính, khối lớp, điều kiện kinh tế FIRST STEP TO DISCOVER THE HUMANITY VALUE SYSTEM IN VIETNAM’S CHILDREN: SURVEY IN HO CHI MINH CITYAbstractValues are understood as an aspect of personality that is underlying topromote attitudes and behaviors. Learning about human values in childrenaims to orient children’s behavior, personality, and ways of expressing1 Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục & Trị Liệu Tâm Lý Alpha, TP HCM.*Correspondence: buihue2509@gmail.com2 Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. 396emotions. The study used the Picture-based Value scale for children tool(PBVS-C, Doring, 2010) to survey over 270 normal children in grades 1,2 and 3 (average age 7,21) attending schools in public primary schools inHo Chi Minh City. Research results showed that Universalism is the mostfavored value by children, while stimulus seeking is the least favored value.The group of girls preferred the values of the Conservation value to the groupof boys. Comparing with the younger grades, 3rd graders were more orientedtowards Conservation value and less oriented towards Openness to changeand Self-Direction value. These results can provide suggestions for furtherinvestigations within children in other regions in Vietnam.Keywords: human values, children, gender, grade, economic backgroundI. DẪN NHẬP Giá trị là những điều có ý nghĩa và con người luôn mong muốn hướngtới trong cuộc sống. Từ khi ra đời, lý thuyết về các giá trị đã lấy con ngườilàm chủ thể, là động lực, là mục tiêu của sự phát triển và tiến bộ của xã hội.Theo Rokeach (1973), giá trị bao gồm các thành phần nhận thức, tình cảmvà hành vi. Theo Schwartz (1992), giá trị là mục tiêu hướng đến của conngười trong cuộc sống đồng thời nó hướng dẫn hành vi và là tiêu chí đánhgiá thế giới xung quanh của mỗi con người. Chính vì tầm quan trọng đó,nghiên cứu về chủ đề giá trị đã trở nên sôi động từ rất sớm. Lịch sử nghiêncứu về giá trị nói chung trong tâm lý học ghi nhận ba mô hình lý thuyếtlớn đã tạo ra những ảnh hưởng quan trọng cho các nghiên cứu sau này,bao gồm lý thuyết giá trị của Allport (Allport & Vernon, 1931), Rokeach(1973), Schwartz (1992). Trong những năm gần đây lý thuyết giá trị củaSchwartz là một trong những lý thuyết được thừa nhận, sử dụng và tríchdẫn nhiều nhất vì tính thời đại, sự chặt chẽ về mô hình cũng như sự thuậntiện về mặt công cụ đo lường. Theo Schwartz (1992), giá trị được hiểu nhưnhững mục tiêu xuyên bối cảnh, được dùng như là các nguyên tắc dẫnđường trong cuộc sống của một người, hoặc một nhóm. Điều tạo ra sựkhác biệt giữa các giá trị chính là bản chất động cơ của chúng. Schwartz(1992) giả định rằng các mối liên hệ giữa các giá trị khác nhau có thể cómột cấu trúc chung mang tính phổ quát. Tác giả mô tả cấu trúc này códạng một đường tròn động lực liên tục (xem Hình 1). Tính chất vòng tròn 397thể hiện ba tính chất: (1) các giá trị liền kề có tính tương thích về mặt độnglực (ví dụ giữa An toàn, Truyền thống và Tuân thủ); (2) sự tương đồng giữacác giá trị giảm dần theo khoảng cách giữa chúng xung quanh vòng tròn;và (3) các giá trị đối nghịch về mặt động lực được đặt đối diện nhau trongđường tròn (ví dụ: Truyền thống đối nghịch với Kích thích; Tự nâng cao đốinghịch với Hưởng thụ). Theo tác giả, 10 giá trị cơ bản của con người mangtính phổ quát xuyên suốt các nền văn hóa trên thế giới gồm: Nhân ái; Phổquát; Truyền thống; Tuân thủ; An toàn; Quyền lực; Hưởng thụ; Kích thíchvà Sáng tạo. Mười giá trị cơ bản này được nhóm lại thành 4 phân nhómgiá trị lớn, bao gồm: Tính ưu việt của bản thân/Tự siêu việt (Nhân ái, Phổquát); Tự nâng cao (Quyền lực, Thành đạt); Bảo tồn (An toàn, Truyềnthống, Tuân thủ) và Cởi mở để thay đổi (Sáng tạo, Kích thích, Hưởng thụ).Các nghiên cứu về hệ giá trị nhân văn đã được triển khai ở rất nhiều nềnvăn hóa và quốc gia khác nhau trên thế giới, bao gồm nhiều công trình ởquy mô xuyên văn hóa, cho thấy nhiều sự tương đồng cũng như khác biệtliên văn hóa trong việc ưu tiên một số giá trị so với một số giá trị khác. Bảng 1. Danh sách và định nghĩa ngắn gọn 10 giá trị theo mô hình lý thuyết của Schwartz (1992)Các giá trị cơ bản Tóm tắt định nghĩaNhân ái Thấu hiểu, trân trọng, khoan dung và bảo vệ phúc lợi cho nhân loại và tự nhiên.Phổ quát Giữ gìn và gia tăng phúc lợi cho mọi người, nhất là với những người gần gũi, thân cận với mình.Truyền thống Tôn trọng, cam kết, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khám phá về hệ giá trị nhân văn ở trẻ em Việt Nam: Khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh BƯỚC ĐẦU KHÁM PHÁ VỀ HỆ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Ở TRẺ EM VIỆT NAM: KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Huệ*1, Lê Hoàng Thế Huy2Tóm tắtGiá trị được hiểu như là một khía cạnh của nhân cách làm nền tảng đểthúc đẩy thái độ và hành vi. Tìm hiểu về giá trị nhân văn ở trẻ nhằm mụctiêu định hướng hành vi, nhân cách, phương thức bộc lộ cảm xúc cho trẻ.Nghiên cứu sử dụng công cụ Picture-based Value scale for children (PBVS-C,Doring, 2010) để khảo sát trên 270 trẻ bình thường thuộc ba khối lớp 1, 2, 3(tuổi trung bình 7,21) đang theo học các trường tiểu học công lập tại Thànhphố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy Phổ quát là giá trị được trẻhướng đến nhiều nhất, trong khi kích thích là giá trị ít được ưa chuộng nhất.Trẻ nữ coi trọng các giá trị thuộc nhóm giá trị Bảo tồn nhiều hơn trẻ nam.So với các khối lớp nhỏ hơn, trẻ khối 3 hướng nhiều hơn đến các giá trị thuộcnhóm Bảo tồn và ít ưa chuộng các giá trị thuộc nhóm Cởi mở để thay đổi vàtự nâng cao. Những kết quả này là gợi ý ban đầu để mở rộng nghiên cứu trêntrẻ em ở những địa phương khác trên cả nước.Từ khóa: giá trị nhân văn, trẻ em, giới tính, khối lớp, điều kiện kinh tế FIRST STEP TO DISCOVER THE HUMANITY VALUE SYSTEM IN VIETNAM’S CHILDREN: SURVEY IN HO CHI MINH CITYAbstractValues are understood as an aspect of personality that is underlying topromote attitudes and behaviors. Learning about human values in childrenaims to orient children’s behavior, personality, and ways of expressing1 Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục & Trị Liệu Tâm Lý Alpha, TP HCM.*Correspondence: buihue2509@gmail.com2 Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM. 396emotions. The study used the Picture-based Value scale for children tool(PBVS-C, Doring, 2010) to survey over 270 normal children in grades 1,2 and 3 (average age 7,21) attending schools in public primary schools inHo Chi Minh City. Research results showed that Universalism is the mostfavored value by children, while stimulus seeking is the least favored value.The group of girls preferred the values of the Conservation value to the groupof boys. Comparing with the younger grades, 3rd graders were more orientedtowards Conservation value and less oriented towards Openness to changeand Self-Direction value. These results can provide suggestions for furtherinvestigations within children in other regions in Vietnam.Keywords: human values, children, gender, grade, economic backgroundI. DẪN NHẬP Giá trị là những điều có ý nghĩa và con người luôn mong muốn hướngtới trong cuộc sống. Từ khi ra đời, lý thuyết về các giá trị đã lấy con ngườilàm chủ thể, là động lực, là mục tiêu của sự phát triển và tiến bộ của xã hội.Theo Rokeach (1973), giá trị bao gồm các thành phần nhận thức, tình cảmvà hành vi. Theo Schwartz (1992), giá trị là mục tiêu hướng đến của conngười trong cuộc sống đồng thời nó hướng dẫn hành vi và là tiêu chí đánhgiá thế giới xung quanh của mỗi con người. Chính vì tầm quan trọng đó,nghiên cứu về chủ đề giá trị đã trở nên sôi động từ rất sớm. Lịch sử nghiêncứu về giá trị nói chung trong tâm lý học ghi nhận ba mô hình lý thuyếtlớn đã tạo ra những ảnh hưởng quan trọng cho các nghiên cứu sau này,bao gồm lý thuyết giá trị của Allport (Allport & Vernon, 1931), Rokeach(1973), Schwartz (1992). Trong những năm gần đây lý thuyết giá trị củaSchwartz là một trong những lý thuyết được thừa nhận, sử dụng và tríchdẫn nhiều nhất vì tính thời đại, sự chặt chẽ về mô hình cũng như sự thuậntiện về mặt công cụ đo lường. Theo Schwartz (1992), giá trị được hiểu nhưnhững mục tiêu xuyên bối cảnh, được dùng như là các nguyên tắc dẫnđường trong cuộc sống của một người, hoặc một nhóm. Điều tạo ra sựkhác biệt giữa các giá trị chính là bản chất động cơ của chúng. Schwartz(1992) giả định rằng các mối liên hệ giữa các giá trị khác nhau có thể cómột cấu trúc chung mang tính phổ quát. Tác giả mô tả cấu trúc này códạng một đường tròn động lực liên tục (xem Hình 1). Tính chất vòng tròn 397thể hiện ba tính chất: (1) các giá trị liền kề có tính tương thích về mặt độnglực (ví dụ giữa An toàn, Truyền thống và Tuân thủ); (2) sự tương đồng giữacác giá trị giảm dần theo khoảng cách giữa chúng xung quanh vòng tròn;và (3) các giá trị đối nghịch về mặt động lực được đặt đối diện nhau trongđường tròn (ví dụ: Truyền thống đối nghịch với Kích thích; Tự nâng cao đốinghịch với Hưởng thụ). Theo tác giả, 10 giá trị cơ bản của con người mangtính phổ quát xuyên suốt các nền văn hóa trên thế giới gồm: Nhân ái; Phổquát; Truyền thống; Tuân thủ; An toàn; Quyền lực; Hưởng thụ; Kích thíchvà Sáng tạo. Mười giá trị cơ bản này được nhóm lại thành 4 phân nhómgiá trị lớn, bao gồm: Tính ưu việt của bản thân/Tự siêu việt (Nhân ái, Phổquát); Tự nâng cao (Quyền lực, Thành đạt); Bảo tồn (An toàn, Truyềnthống, Tuân thủ) và Cởi mở để thay đổi (Sáng tạo, Kích thích, Hưởng thụ).Các nghiên cứu về hệ giá trị nhân văn đã được triển khai ở rất nhiều nềnvăn hóa và quốc gia khác nhau trên thế giới, bao gồm nhiều công trình ởquy mô xuyên văn hóa, cho thấy nhiều sự tương đồng cũng như khác biệtliên văn hóa trong việc ưu tiên một số giá trị so với một số giá trị khác. Bảng 1. Danh sách và định nghĩa ngắn gọn 10 giá trị theo mô hình lý thuyết của Schwartz (1992)Các giá trị cơ bản Tóm tắt định nghĩaNhân ái Thấu hiểu, trân trọng, khoan dung và bảo vệ phúc lợi cho nhân loại và tự nhiên.Phổ quát Giữ gìn và gia tăng phúc lợi cho mọi người, nhất là với những người gần gũi, thân cận với mình.Truyền thống Tôn trọng, cam kết, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ giá trị nhân văn trẻ em Giá trị nhân văn Cảm xúc trẻ em Công cụ Picture-based Value scale for children Giá trị bảo tồn trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phân tích giá trị nhân văn cao cả của truyện ngắn 'Một con người ra đời' của Gorky
6 trang 34 0 0 -
Tiếp cận sự biến đổi của giá trị từ quan điểm phát triển
8 trang 30 0 0 -
Phân tích hàm ý trong bài ca dao sau: 'Bao giờ rau diếp làm đình/ Gỗ lim làm ghém thì mình với ta'
2 trang 23 0 0 -
Chữ Tâm - Giá trị cao nhất của văn hóa
7 trang 18 0 0 -
Đề tài: Gía trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh
19 trang 16 0 0 -
Cảm thức thời gian trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du và A.S. Pushkin
13 trang 15 0 0 -
Nội dung và giá trị Nhân văn Tư tưởng khoan dung - Tha thứ của Kitô giáo
7 trang 13 0 0 -
Quan điểm giáo dục hoàn thiện con người trong tư tưởng của Phan Bội Châu
6 trang 13 0 0 -
Nghi thức hát tiễn hồn của cộng đồng
4 trang 13 0 0 -
4 trang 12 0 0