Bước đầu tìm hiểu hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ Việt sang Hán
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lí thuyết chuyển di ngôn ngữ khẳng định ngôn ngữ nào càng giống với tiếng mẹ đẻ của người học, thì càng giúp cho họ tiếp cận ngôn ngữ đó dễ dàng hơn. Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Hán qua những số liệu khảo sát và ngữ liệu cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ Việt sang HánTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Văn Trung_____________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG CHUYỂN DI NGÔN NGỮ TỪ VIỆT SANG HÁN LÊ VĂN TRUNG* TÓM TẮT Lí thuyết chuyển di ngôn ngữ khẳng định ngôn ngữ nào càng giống với tiếng mẹ đẻcủa người học, thì càng giúp cho họ tiếp cận ngôn ngữ đó dễ dàng hơn. Bài viết này trìnhbày một số kết quả nghiên cứu về hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ tiếng Việt sang tiếngHán qua những số liệu khảo sát và ngữ liệu cụ thể. Từ khóa: chuyển di ngôn ngữ, dạy và học tiếng Hán, tiếng Việt, từ Hán Việt. ABSTRACT Initial study of language transfer from Vietnamese to Chinese Transference theory of language asserts that the language which is more similar tolearner’s mother tongue, will help them approach and grasp it easier and moreconvenient. In this paper, we present some initial findings on the phenomenon oftransference from Vietnamese into Chinese through survey data and specific corpus. Keywords: language transfer, learning and teaching Chinese, Vietnamese, Sino-Vietnamese sounded words.1. Đặt vấn đề Hán đã chịu sự chi phối bởi các quy luật Sự tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng phát triển ngôn ngữ của tiếng Việt. ChínhViệt đã trải qua hàng ngàn năm, có vì vậy, khi người Việt học tiếng Hán hiệnnhững giai đoạn người Việt dùng tiếng đại, bên cạnh những thuận lợi vẫn cònHán như một ngôn ngữ chính thống. Hệ gặp những khó khăn nhất định. Sự tươngquả của sự tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ là đồng hay dị biệt giữa lớp từ Hán Việt vàđã để lại trong từ vựng tiếng Việt hiện đại tiếng Hán hiện đại đều có thể gây “nhiễu”một lớp từ Hán Việt phong phú và đa cho người học. Tức là có thể xảy ra hiệndạng. Trong đó, có những từ giữ nguyên tượng chuyển di ngôn ngữ trong quá trìnhnghĩa như trong tiếng Hán hiện đại1, có học tập.những từ lại phát triển thêm nghĩa mới Bài viết này chỉ trình bày kết quảhoặc bớt nghĩa, biến nghĩa. Bên cạnh đó, khảo sát về hiện tượng chuyển di ngônngười Việt còn sử dụng nhiều yếu tố Hán ngữ từ Việt sang Hán trên bình diện ngữViệt với tư cách là những hình vị để tạo âm, cụ thể là âm Hán Việt. Nghĩa làtừ mới khiến vốn từ tiếng Việt thêm chúng tôi khảo sát sự ảnh hưởng của âmphong phú. Sau này, tiếng Hán và tiếng Hán Việt đối với người Việt học tiếngViệt phát triển theo con đường riêng của Hán hiện đại.mình. Những yếu tố vay mượn từ tiếng Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ thường diễn ra theo hai chiều hướng: tích * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM cực và tiêu cực. 123Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________2. Chuyển di tích cực Hán Việt tương ứng. Trong tiếng Việt và Chuyển di tích cực là hiện tượng tiếng Hán tồn tại hàng loạt từ tươngchuyển di những hiểu biết và kĩ năng sử đương nhau về mặt ngữ âm (như cùng sốdụng tiếng mẹ đẻ vào quá trình học một lượng âm tiết; cấu tạo âm tiết khá giốngngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ nhau: tương tự về phụ âm đầu, vần, thanhtrở nên dễ dàng hơn, bởi vì có sự giống điệu;…). Vì vậy, về mặt lí thuyết, ngườinhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần Việt học tiếng Hán sẽ có những thuận lợihọc. nhất định trong vấn đề phát âm. Có thể Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc liệt kê hàng loạt từ Hán Việt có cấu âmloại hình ngôn ngữ đơn lập, đơn tiết tính, gần với âm của từ tương ứng trong tiếngcó thanh điệu. Mỗi chữ Hán đều có âm Hán hiện đại như bảng 1 dưới đây:Bảng 1. Những từ Hán Việt có cấu âm gần với âm đọc trong tiếng Hán hiện đại Từ Phiên âm Phiên âmSTT Hán tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ Việt sang HánTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Văn Trung_____________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG CHUYỂN DI NGÔN NGỮ TỪ VIỆT SANG HÁN LÊ VĂN TRUNG* TÓM TẮT Lí thuyết chuyển di ngôn ngữ khẳng định ngôn ngữ nào càng giống với tiếng mẹ đẻcủa người học, thì càng giúp cho họ tiếp cận ngôn ngữ đó dễ dàng hơn. Bài viết này trìnhbày một số kết quả nghiên cứu về hiện tượng chuyển di ngôn ngữ từ tiếng Việt sang tiếngHán qua những số liệu khảo sát và ngữ liệu cụ thể. Từ khóa: chuyển di ngôn ngữ, dạy và học tiếng Hán, tiếng Việt, từ Hán Việt. ABSTRACT Initial study of language transfer from Vietnamese to Chinese Transference theory of language asserts that the language which is more similar tolearner’s mother tongue, will help them approach and grasp it easier and moreconvenient. In this paper, we present some initial findings on the phenomenon oftransference from Vietnamese into Chinese through survey data and specific corpus. Keywords: language transfer, learning and teaching Chinese, Vietnamese, Sino-Vietnamese sounded words.1. Đặt vấn đề Hán đã chịu sự chi phối bởi các quy luật Sự tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng phát triển ngôn ngữ của tiếng Việt. ChínhViệt đã trải qua hàng ngàn năm, có vì vậy, khi người Việt học tiếng Hán hiệnnhững giai đoạn người Việt dùng tiếng đại, bên cạnh những thuận lợi vẫn cònHán như một ngôn ngữ chính thống. Hệ gặp những khó khăn nhất định. Sự tươngquả của sự tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ là đồng hay dị biệt giữa lớp từ Hán Việt vàđã để lại trong từ vựng tiếng Việt hiện đại tiếng Hán hiện đại đều có thể gây “nhiễu”một lớp từ Hán Việt phong phú và đa cho người học. Tức là có thể xảy ra hiệndạng. Trong đó, có những từ giữ nguyên tượng chuyển di ngôn ngữ trong quá trìnhnghĩa như trong tiếng Hán hiện đại1, có học tập.những từ lại phát triển thêm nghĩa mới Bài viết này chỉ trình bày kết quảhoặc bớt nghĩa, biến nghĩa. Bên cạnh đó, khảo sát về hiện tượng chuyển di ngônngười Việt còn sử dụng nhiều yếu tố Hán ngữ từ Việt sang Hán trên bình diện ngữViệt với tư cách là những hình vị để tạo âm, cụ thể là âm Hán Việt. Nghĩa làtừ mới khiến vốn từ tiếng Việt thêm chúng tôi khảo sát sự ảnh hưởng của âmphong phú. Sau này, tiếng Hán và tiếng Hán Việt đối với người Việt học tiếngViệt phát triển theo con đường riêng của Hán hiện đại.mình. Những yếu tố vay mượn từ tiếng Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ thường diễn ra theo hai chiều hướng: tích * ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM cực và tiêu cực. 123Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________2. Chuyển di tích cực Hán Việt tương ứng. Trong tiếng Việt và Chuyển di tích cực là hiện tượng tiếng Hán tồn tại hàng loạt từ tươngchuyển di những hiểu biết và kĩ năng sử đương nhau về mặt ngữ âm (như cùng sốdụng tiếng mẹ đẻ vào quá trình học một lượng âm tiết; cấu tạo âm tiết khá giốngngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ nhau: tương tự về phụ âm đầu, vần, thanhtrở nên dễ dàng hơn, bởi vì có sự giống điệu;…). Vì vậy, về mặt lí thuyết, ngườinhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần Việt học tiếng Hán sẽ có những thuận lợihọc. nhất định trong vấn đề phát âm. Có thể Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc liệt kê hàng loạt từ Hán Việt có cấu âmloại hình ngôn ngữ đơn lập, đơn tiết tính, gần với âm của từ tương ứng trong tiếngcó thanh điệu. Mỗi chữ Hán đều có âm Hán hiện đại như bảng 1 dưới đây:Bảng 1. Những từ Hán Việt có cấu âm gần với âm đọc trong tiếng Hán hiện đại Từ Phiên âm Phiên âmSTT Hán tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển di ngôn ngữ Dạy và học tiếng Hán Bình diện ngữ âm Chuyển di tích cực Âm Hán Việt Chuyển di tiêu cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thành ngữ Hán Việt: Phần 2
177 trang 66 0 0 -
Nghiên cứu thủ pháp học chữ Hán thông qua phỏng vấn sinh viên tiếng Nhật trình độ trung cấp
5 trang 46 0 0 -
7 trang 29 1 0
-
95 trang 29 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ địa phương trong ca dao Nam bộ
80 trang 22 0 0 -
Quan hệ đối ứng giữa vần trong tiếng Trung Quốc và vần trong âm Hán Việt
10 trang 21 0 0 -
Thực trạng dạy và học tiếng Hán tại trường THPT chuyên ngoại ngữ hiện nay
7 trang 21 0 0 -
124 trang 21 0 0
-
Bước đầu tìm hiểu những từ tiếng Trung dễ nhầm lẫn của sinh viên Việt Nam
5 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0