Cá LĂNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.79 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước 1975, người miền Nam Việt Nam hầu như không biết đến tên cá Lăng. Mãi đến khoảng đầu thập niên, cá Lăng mới được nói đến qua những bài viết về món chả cá tại Nhà hàng Lã vọng tại Hà Nội. Đối với dân quê miền Nam thì cá lăng hay cá chốt không có gì khác nhau. Các nhà hàng ăn tại Sài Gòn, cho đến những năm đầu thập niên 1990 chưa chú ý đến cá lăng, món cá chiên đặc biệt nhất lúc này là cá Tai tượng. Sau đó được thay bằng cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá LĂNG Cá LĂNG Trước 1975, người miền Nam Việt Nam hầu như không biết đến têncá Lăng. Mãi đến khoảng đầu thập niên, cá Lăng mới được nói đến quanhững bài viết về món chả cá tại Nhà hàng Lã vọng tại Hà Nội. Đối với dânquê miền Nam thì cá lăng hay cá chốt không có gì khác nhau. Các nhà hàngăn tại Sài Gòn, cho đến những năm đầu thập niên 1990 chưa chú ý đến cálăng, món cá chiên đặc biệt nhất lúc này là cá Tai tượng. Sau đó được thaybằng cá Rô phi đỏ (Red Tilapia), Điêu hồng và sang trọng hơn là cá Hồi(salmon). Tuy nhiên đến những năm 2000 thì bắt đầu có phong trào cá Lăng.Các nhà hàng tại Sàigòn và khắp nơi trên toàn quốc, kể cả tại những thànhphố vùng Cao Nguyên xa xôi như Daktek (Lâm đồng) và miền châu thổ CửuLong đều xem cá Lăng là món “đặc sản”. Theo “Danh mục Cá Vườn hoa Cát Tiên”, một số loài cá thuộc chiMystus như Mystus wickii được gọi là cá Lăng ki, M. wickloides là cá Lăngnha, M. nemurus và M. filamentus là Lăng vàng. Trong khi đó, tên gọi củaHemibagrus elongatus được Bộ thủy sản VN cho là cá Lăng chấm. KhoaSinh học của ĐH Huế có ghi loài Hemibagrus centralus là cá Lăng Quảngbình. Các văn bản của Bộ Thủy sản VN trong Quyết định 5/2006 ngày8/9/2006 cũng không phân biệt giữa Mystus và Hemibagrus, gọi một sốMystus là cá Chốt (như M. gulio, M.vittatus...) và một số khác là cá Lăng(như M. wolffii, M. wyckii...) Theo các nhà ngư học chuyên nghiên cứu về Catfish, sự phân biệtgiữa 2 chi Mystus và Hemibagrus chưa được hoàn chỉnh, các tiêu chuẩn đểphân loại cũng không rõ rệt. Một số nghiên cứu đang tiến hành dùng cácphân chất phân tử (molecular analysis) dựa trên các thử nghiệm về DNA từmitochondra. Tác giả T. Mo trong “Anatomy, Relationships, andSystematics of the Bagridea” (Koeltz Scientific Books)-1991 đã xếp (đơngiản hóa) đa số các Mystus lớn sang chi Hemibagrus. Giáo s ư Ng Hoek Heecủa ĐH Quốc gia Singapore, chuyên về Catfish tại Đông Nam Á cũng cónhiều bài nghiên cứu phân loại tương tự. Hiện nay (2011) có khoảng 33 loài cá catfish được xếp vào chiHemibagrus, gồm cả những loài trước đây xếp trong chi Mystus và trong đócòn có thêm những loài đặc trưng của Việt Nam như Hemibagrusvietnamicus. Nếu xem cá lăng chỉ là cá chốt lớn, thì nhóm cá lăng là một trongnhững loài cá nước ngọt lớn nhất: Hemibagrus wyckioides, thường gặp tạimiền Trung Việt Nam, bắt được trong thiên nhiên có thể nặng đến 80 kg. Vài loài cá lăng đáng chú ý: -Hemibagrus elongatus: Cá lăng chấm. Cá có thân dài, đầu dẹp bằng;thân và đuôi dẹp một bên. Mắt nhỏ, khoảng cách của hai ổ mắt rộng. Miệngcó 4 đôi râu gồm 1 đôi râu mũi, 2 đôi râu cằm và 1 đôi râu hàm dài hơnnhiều. Vây lưng nhô cao, gai nơi tia vây lưng dải và có khía răng cưa nơicạnh sau; vây mỡ dài; vây đuôi chẻ sâu. Thân cá có màu đen hay xám nhạt ởlưng, phần bụng màu bạc. Cá sống đơn độc nơi tầng giữa tại vùng hạ lưu cácsông lớn Bắc Việt (sông Lô, sông Hồng, sông Mã...), tại các sông, suối vùngCao nguyên như Lâm Đồng, Daklak... -Hemibagrus wyckioides: Cá lăng nha, Cá lăng đuôi đỏ (Asian RedtailCatfish). Đây là một loài cá lớn có thể dài đến 1.5 m và nặng đến 80 kg (concá kỷ lục bắt được tại sông Mea klong, Thái lan dài 1.8m, nặng 86 kg). Cálăng nha phân bố trong vùng thủy vực sông Cửu Long, sông Chao Phraya vàMae Klong. Thân màu nâu hay xám nhạt. Gai nơi vây lưng không có khíarăng. Vây đuôi màu trắng khi cá còn nhỏ nhưng sau đó chuyển sang đỏ khicá trưởng thành. Cá sinh hoạt nơi những vùng nước sâu, đáy có đá. Cá hiệnđang được nuôi khá phổ biến tại Việt Nam. -Hemibagrus wyckii: Cá lăng ki (Crystal eyed Catfish). Cá có thể dàiđến 70 cm. Thân dẹp một bên. Đầu to, rộng và dẹt. Râu hàm dài. Mắt màuxanh lam sáng. Gai nơi vây lưng c ứng, dài và có 10-12 khia răng. Vây đuôichẻ hình chĩa. Đầu và thân màu đen, bụng màu trắng hay kem nhạt. Các vâyngực, vây lưng và vây mỡ đều có đốm trắng. Cá lăng ki cũng phâ n bố trongvùng thủy vực sông Cửu Long, gặp tại Lào, Thái, Kampuchea, Việt Nam vàcả tại Java, Sumatra. Cá nhỏ được nuôi làm cá cảnh tại Âu-Mỹ. -Hemibagrus wolffii: Cá lăng trắng (Xem bài Cá chốt) -Hemibagrus nemurus: Cá lăng vàng, Pla-kot (Thái), Trey Chahleng(Kampuchea). Thân dài có thể đến 60 cm, trung bình 35-40 cm. Đầu dẹpbằng. Miệng có 4 đôi râu: 1 đôi râu mũi, 2 đôi râu cằm và 1 đôi rầu hàm khádài. Lưng màu nâu sáng có điểm những đốm màu nâu xậm; hai bên lườnmàu trắng, bụng xám bạc. Vây lưng cao, tia gai dài cạnh sau có khía răngcưa. Vây mỡ vừa. Các vây màu nâu-tím. Vây đuôi xòe rộng, chẻ sâu màuphớt đỏ. Cá gặp khắp lưu vực sông Cửu long và cả tại Indonesia. Theo mùanước nổi di chuyển vào các vùng rừng ngập để đẻ trứng. Cá con xuất hiệntrong khu vực Biển hồ (Tonle Sap) từ đầu tháng 8. (Các tên đồng nghĩa:Bagrus nemurus, Mystus nemurus, Hemibagrus hoevenii). -Hemibagrus filamentus: Cá lăng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá LĂNG Cá LĂNG Trước 1975, người miền Nam Việt Nam hầu như không biết đến têncá Lăng. Mãi đến khoảng đầu thập niên, cá Lăng mới được nói đến quanhững bài viết về món chả cá tại Nhà hàng Lã vọng tại Hà Nội. Đối với dânquê miền Nam thì cá lăng hay cá chốt không có gì khác nhau. Các nhà hàngăn tại Sài Gòn, cho đến những năm đầu thập niên 1990 chưa chú ý đến cálăng, món cá chiên đặc biệt nhất lúc này là cá Tai tượng. Sau đó được thaybằng cá Rô phi đỏ (Red Tilapia), Điêu hồng và sang trọng hơn là cá Hồi(salmon). Tuy nhiên đến những năm 2000 thì bắt đầu có phong trào cá Lăng.Các nhà hàng tại Sàigòn và khắp nơi trên toàn quốc, kể cả tại những thànhphố vùng Cao Nguyên xa xôi như Daktek (Lâm đồng) và miền châu thổ CửuLong đều xem cá Lăng là món “đặc sản”. Theo “Danh mục Cá Vườn hoa Cát Tiên”, một số loài cá thuộc chiMystus như Mystus wickii được gọi là cá Lăng ki, M. wickloides là cá Lăngnha, M. nemurus và M. filamentus là Lăng vàng. Trong khi đó, tên gọi củaHemibagrus elongatus được Bộ thủy sản VN cho là cá Lăng chấm. KhoaSinh học của ĐH Huế có ghi loài Hemibagrus centralus là cá Lăng Quảngbình. Các văn bản của Bộ Thủy sản VN trong Quyết định 5/2006 ngày8/9/2006 cũng không phân biệt giữa Mystus và Hemibagrus, gọi một sốMystus là cá Chốt (như M. gulio, M.vittatus...) và một số khác là cá Lăng(như M. wolffii, M. wyckii...) Theo các nhà ngư học chuyên nghiên cứu về Catfish, sự phân biệtgiữa 2 chi Mystus và Hemibagrus chưa được hoàn chỉnh, các tiêu chuẩn đểphân loại cũng không rõ rệt. Một số nghiên cứu đang tiến hành dùng cácphân chất phân tử (molecular analysis) dựa trên các thử nghiệm về DNA từmitochondra. Tác giả T. Mo trong “Anatomy, Relationships, andSystematics of the Bagridea” (Koeltz Scientific Books)-1991 đã xếp (đơngiản hóa) đa số các Mystus lớn sang chi Hemibagrus. Giáo s ư Ng Hoek Heecủa ĐH Quốc gia Singapore, chuyên về Catfish tại Đông Nam Á cũng cónhiều bài nghiên cứu phân loại tương tự. Hiện nay (2011) có khoảng 33 loài cá catfish được xếp vào chiHemibagrus, gồm cả những loài trước đây xếp trong chi Mystus và trong đócòn có thêm những loài đặc trưng của Việt Nam như Hemibagrusvietnamicus. Nếu xem cá lăng chỉ là cá chốt lớn, thì nhóm cá lăng là một trongnhững loài cá nước ngọt lớn nhất: Hemibagrus wyckioides, thường gặp tạimiền Trung Việt Nam, bắt được trong thiên nhiên có thể nặng đến 80 kg. Vài loài cá lăng đáng chú ý: -Hemibagrus elongatus: Cá lăng chấm. Cá có thân dài, đầu dẹp bằng;thân và đuôi dẹp một bên. Mắt nhỏ, khoảng cách của hai ổ mắt rộng. Miệngcó 4 đôi râu gồm 1 đôi râu mũi, 2 đôi râu cằm và 1 đôi râu hàm dài hơnnhiều. Vây lưng nhô cao, gai nơi tia vây lưng dải và có khía răng cưa nơicạnh sau; vây mỡ dài; vây đuôi chẻ sâu. Thân cá có màu đen hay xám nhạt ởlưng, phần bụng màu bạc. Cá sống đơn độc nơi tầng giữa tại vùng hạ lưu cácsông lớn Bắc Việt (sông Lô, sông Hồng, sông Mã...), tại các sông, suối vùngCao nguyên như Lâm Đồng, Daklak... -Hemibagrus wyckioides: Cá lăng nha, Cá lăng đuôi đỏ (Asian RedtailCatfish). Đây là một loài cá lớn có thể dài đến 1.5 m và nặng đến 80 kg (concá kỷ lục bắt được tại sông Mea klong, Thái lan dài 1.8m, nặng 86 kg). Cálăng nha phân bố trong vùng thủy vực sông Cửu Long, sông Chao Phraya vàMae Klong. Thân màu nâu hay xám nhạt. Gai nơi vây lưng không có khíarăng. Vây đuôi màu trắng khi cá còn nhỏ nhưng sau đó chuyển sang đỏ khicá trưởng thành. Cá sinh hoạt nơi những vùng nước sâu, đáy có đá. Cá hiệnđang được nuôi khá phổ biến tại Việt Nam. -Hemibagrus wyckii: Cá lăng ki (Crystal eyed Catfish). Cá có thể dàiđến 70 cm. Thân dẹp một bên. Đầu to, rộng và dẹt. Râu hàm dài. Mắt màuxanh lam sáng. Gai nơi vây lưng c ứng, dài và có 10-12 khia răng. Vây đuôichẻ hình chĩa. Đầu và thân màu đen, bụng màu trắng hay kem nhạt. Các vâyngực, vây lưng và vây mỡ đều có đốm trắng. Cá lăng ki cũng phâ n bố trongvùng thủy vực sông Cửu Long, gặp tại Lào, Thái, Kampuchea, Việt Nam vàcả tại Java, Sumatra. Cá nhỏ được nuôi làm cá cảnh tại Âu-Mỹ. -Hemibagrus wolffii: Cá lăng trắng (Xem bài Cá chốt) -Hemibagrus nemurus: Cá lăng vàng, Pla-kot (Thái), Trey Chahleng(Kampuchea). Thân dài có thể đến 60 cm, trung bình 35-40 cm. Đầu dẹpbằng. Miệng có 4 đôi râu: 1 đôi râu mũi, 2 đôi râu cằm và 1 đôi rầu hàm khádài. Lưng màu nâu sáng có điểm những đốm màu nâu xậm; hai bên lườnmàu trắng, bụng xám bạc. Vây lưng cao, tia gai dài cạnh sau có khía răngcưa. Vây mỡ vừa. Các vây màu nâu-tím. Vây đuôi xòe rộng, chẻ sâu màuphớt đỏ. Cá gặp khắp lưu vực sông Cửu long và cả tại Indonesia. Theo mùanước nổi di chuyển vào các vùng rừng ngập để đẻ trứng. Cá con xuất hiệntrong khu vực Biển hồ (Tonle Sap) từ đầu tháng 8. (Các tên đồng nghĩa:Bagrus nemurus, Mystus nemurus, Hemibagrus hoevenii). -Hemibagrus filamentus: Cá lăng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 103 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 78 1 0