Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 3)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.76 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lao phổi kéo dài "Tôi bị lao phổi đã 6 năm nay, điều trị theo phác đồ của trạm chống lao nhưng không bớt, bệnh ngày một nặng thêm, thể trọng chỉ còn 40 kg. Vừa rồi, qua báo chí tôi được biết có loại thuốc Rifampicine trị lao hữu hiệu. Xin cho biết mua ở đâu, có đắt tiền không, sử dụng như thế nào?". Thuốc chống lao Rifampicine có mặt ở nước ta vào khoảng giữa thập niên 1980 do một số người đi nước ngoài mang về hoặc bà con Việt kiều gửi biếu thân nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 3) Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 3 332. Lao phổi kéo dài Tôi bị lao phổi đã 6 năm nay, điều trị theo phác đồ của trạm chốnglao nhưng không bớt, bệnh ngày một nặng thêm, thể trọng chỉ còn 40 kg.Vừa rồi, qua báo chí tôi được biết có loại thuốc Rifampicine trị lao hữu hiệu.Xin cho biết mua ở đâu, có đắt tiền không, sử dụng như thế nào?. Thuốc chống lao Rifampicine có mặt ở nước ta vào khoảng giữa thậpniên 1980 do một số người đi nước ngoài mang về hoặc bà con Việt kiều gửibiếu thân nhân. Từ mấy năm nay, nó đã rất phổ biến ở các thành phố. Tiếcrằng bác không được biết nên bị oan, nhưng không sao, bác nhớ tiến hànhngay mấy việc: - Theo đơn của bác sĩ, dùng thuốc Rifampicine (Pháp) hoặc Rifacin(Mỹ), cả hai đều cùng hàm lượng 300 mg/viên nhộng và tác dụng ngangnhau. Nếu ít tiền thì nên mua Rifacin. Những loại thuốc này uống vào hơimệt, cần uống luôn 2 viên ngay sau bữa ăn tối rồi đi nằm. Nước tiểu của bácsẽ có màu hồng đậm trong suốt thời gian sử dụng, đó là điều bình thường. Trường hợp của bác có thể phải dùng thuốc 5-6 tháng hoặc hơn, kèmtheo một số thuốc khác theo các phác đồ điều trị lao của ngành y tế (hiệnđược Nhà nước cấp miễn phí). - Nên dùng thêm viên đa sinh tố Theravit, mỗi ngày 2 viên; khi đãkhỏe nhiều chỉ cần dùng 1 viên. - Cố gắng bồi dưỡng tối đa về chất đạm (thịt, tôm cá, trứng, đậuphụ...). Nếu bác không ghê thì xin mách bác một cách bồi dưỡng hữu hiệu, íttốn kém và đơn giản như sau: Liên hệ trước với trạm hộ sinh để có đượcnhững nhau thai bình thường, không bệnh, mỗi tuần vài ba cái. Bóc bỏ toànbộ màng ối và cắt bỏ cuống rốn. Dùng khăn sạch thấm bớt máu. Cho vàochảo dầu nóng, rồi lật qua mặt kia thật nhanh (để cái nhau chắc lại thôi, chưacần chín). Lấy ra, thái miếng vừa phải. Ướp tỏi hoặc gừng, thêm chút nướcmắm. Rửa sạch cái chảo đã dùng, cho dầu, bắc lại lên bếp. Cho nhau vào,đảo đều tay, khi còn sền sệt thì nhấc ra (khô quá sẽ không ngon). Ăn ngay tạichỗ lúc còn nóng, nhâm nhi với rau thơm hay gừng tươi đã chuẩn bị từtrước. Bác ăn chừng chục cái là đã thấy sức khỏe khá hẳn lên, dễ ngủ. - Cho các thành viên khác trong gia đ ình đi kiểm tra phổi, bắt đầu từnhững người tiếp xúc nhiều với mình, để được điều trị nếu lây bệnh. Với cáccháu nhỏ, nếu bị sơ nhiễm lao, nên cho dùng Rimifon với thời gian khôngdưới 6 tháng. - Thường xuyên phơi nắng các vật dụng (quần áo, chăn màn, bátđũa...) và mở cửa cho ánh mặt trời chiếu nhiều vào nhà. 333. Khạc ra máu dai dẳng Cháu có đứa em gái thỉnh thoảng bị khạc ra máu (mỗi lần như vậythấy nhờn nhờn nơi cổ và cứ thế oẹ ra khá nhiều), đi bệnh viện nhi địaphương hai lần đều được chẩn đoán là viêm phổi thùy, khạc ra máu, chữa trịmãi không hết. Đến bệnh viện lao thì họ bảo không phải bệnh lao và khôngnhận chữa. Hiện nay em cháu vẫn cứ như vậy. Xin cho biết cách xử trí. Thư cháu sơ sài và nhất là không nói rõ em cháu có được chụp X-quang phổi không, kết quả đọc phim ra sao, do đó không nắm chắc đượctình hình. Chỉ nêu mấy hướng để gia đình cháu liên hệ: Nếu là lao phổi có khạc ra máu, thì trên phim X-quang sẽ thấy hìnhảnh của hang (một hoặc một vài hình tròn sáng, có bờ dày, xung quanh làmột đám mờ không đều). Với thể lao hang có khạc ra máu dữ dội, đe dọatính mạng thì phải cho nằm viện, có thể phải mổ. Nhưng lao hang là một thểbệnh rất hiếm thấy ở tuổi thiếu niên. Hy vọng em cháu không rơi vào trườnghợp đó. Nếu là viêm phổi thùy gây khạc ra máu thì cứ chữa hết viêm phổi sẽhết khạc ra máu. E rằng em cháu không bị bệnh này. Còn lại một bệnh có thể nghĩ đến, đó là giãn phế quản gây chảy máu,xuất hiện do di chứng của các bệnh mắc vào lúc nhỏ như viêm phế quản,viêm phổi, ho gà. Những bệnh này làm cho thành của các phế quản (cuốngphổi) bị suy yếu và giãn mỏng, dễ chảy máu (thường xuyên khạc ra chútmáu nên ta tưởng nhầm là lao phổi; nếu chỗ giãn nằm sát mạch máu thìlượng máu khạc ra sẽ nhiều hơn). Điều đặc biệt là ở trường hợp này, bệnhnhân thấy nhờn nơi cổ và cứ thế oẹ máu ra, đúng như trong thư cháu nói. Gia đình cháu cần khẩn trương đưa em tới một bệnh viện nào có khoaphẫu thuật lồng ngực. Nếu ở ngoài bắc thì đến Viện lao và bệnh phổi, HàNội, nơi có khoa phẫu thuật lồng ngực giàu kinh nghiệm, kể cả mổ trẻ em. 334. Khi bạn cùng lớp bị lao Một bạn trai cùng tuổi (12 tuổi) trong lớp chúng cháu có người mẹ bịlao phổi nặng đã đi nằm viện. Gần đây, bạn ấy xanh xao, thỉnh thoảng lại hohúng hắng, chúng cháu sợ bạn ấy cũng bị lao như mẹ. Nếu vậy thì lớp cháucó bị lây hay không, nhất là những ai ngồi cùng bàn?. Tuy còn ít tuổi, hai cháu đã đặt ra câu hỏi lâu nay vẫn làm nhức nhốinhiều nhà y học trong các nước nghèo: Làm sao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 3) Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 3 332. Lao phổi kéo dài Tôi bị lao phổi đã 6 năm nay, điều trị theo phác đồ của trạm chốnglao nhưng không bớt, bệnh ngày một nặng thêm, thể trọng chỉ còn 40 kg.Vừa rồi, qua báo chí tôi được biết có loại thuốc Rifampicine trị lao hữu hiệu.Xin cho biết mua ở đâu, có đắt tiền không, sử dụng như thế nào?. Thuốc chống lao Rifampicine có mặt ở nước ta vào khoảng giữa thậpniên 1980 do một số người đi nước ngoài mang về hoặc bà con Việt kiều gửibiếu thân nhân. Từ mấy năm nay, nó đã rất phổ biến ở các thành phố. Tiếcrằng bác không được biết nên bị oan, nhưng không sao, bác nhớ tiến hànhngay mấy việc: - Theo đơn của bác sĩ, dùng thuốc Rifampicine (Pháp) hoặc Rifacin(Mỹ), cả hai đều cùng hàm lượng 300 mg/viên nhộng và tác dụng ngangnhau. Nếu ít tiền thì nên mua Rifacin. Những loại thuốc này uống vào hơimệt, cần uống luôn 2 viên ngay sau bữa ăn tối rồi đi nằm. Nước tiểu của bácsẽ có màu hồng đậm trong suốt thời gian sử dụng, đó là điều bình thường. Trường hợp của bác có thể phải dùng thuốc 5-6 tháng hoặc hơn, kèmtheo một số thuốc khác theo các phác đồ điều trị lao của ngành y tế (hiệnđược Nhà nước cấp miễn phí). - Nên dùng thêm viên đa sinh tố Theravit, mỗi ngày 2 viên; khi đãkhỏe nhiều chỉ cần dùng 1 viên. - Cố gắng bồi dưỡng tối đa về chất đạm (thịt, tôm cá, trứng, đậuphụ...). Nếu bác không ghê thì xin mách bác một cách bồi dưỡng hữu hiệu, íttốn kém và đơn giản như sau: Liên hệ trước với trạm hộ sinh để có đượcnhững nhau thai bình thường, không bệnh, mỗi tuần vài ba cái. Bóc bỏ toànbộ màng ối và cắt bỏ cuống rốn. Dùng khăn sạch thấm bớt máu. Cho vàochảo dầu nóng, rồi lật qua mặt kia thật nhanh (để cái nhau chắc lại thôi, chưacần chín). Lấy ra, thái miếng vừa phải. Ướp tỏi hoặc gừng, thêm chút nướcmắm. Rửa sạch cái chảo đã dùng, cho dầu, bắc lại lên bếp. Cho nhau vào,đảo đều tay, khi còn sền sệt thì nhấc ra (khô quá sẽ không ngon). Ăn ngay tạichỗ lúc còn nóng, nhâm nhi với rau thơm hay gừng tươi đã chuẩn bị từtrước. Bác ăn chừng chục cái là đã thấy sức khỏe khá hẳn lên, dễ ngủ. - Cho các thành viên khác trong gia đ ình đi kiểm tra phổi, bắt đầu từnhững người tiếp xúc nhiều với mình, để được điều trị nếu lây bệnh. Với cáccháu nhỏ, nếu bị sơ nhiễm lao, nên cho dùng Rimifon với thời gian khôngdưới 6 tháng. - Thường xuyên phơi nắng các vật dụng (quần áo, chăn màn, bátđũa...) và mở cửa cho ánh mặt trời chiếu nhiều vào nhà. 333. Khạc ra máu dai dẳng Cháu có đứa em gái thỉnh thoảng bị khạc ra máu (mỗi lần như vậythấy nhờn nhờn nơi cổ và cứ thế oẹ ra khá nhiều), đi bệnh viện nhi địaphương hai lần đều được chẩn đoán là viêm phổi thùy, khạc ra máu, chữa trịmãi không hết. Đến bệnh viện lao thì họ bảo không phải bệnh lao và khôngnhận chữa. Hiện nay em cháu vẫn cứ như vậy. Xin cho biết cách xử trí. Thư cháu sơ sài và nhất là không nói rõ em cháu có được chụp X-quang phổi không, kết quả đọc phim ra sao, do đó không nắm chắc đượctình hình. Chỉ nêu mấy hướng để gia đình cháu liên hệ: Nếu là lao phổi có khạc ra máu, thì trên phim X-quang sẽ thấy hìnhảnh của hang (một hoặc một vài hình tròn sáng, có bờ dày, xung quanh làmột đám mờ không đều). Với thể lao hang có khạc ra máu dữ dội, đe dọatính mạng thì phải cho nằm viện, có thể phải mổ. Nhưng lao hang là một thểbệnh rất hiếm thấy ở tuổi thiếu niên. Hy vọng em cháu không rơi vào trườnghợp đó. Nếu là viêm phổi thùy gây khạc ra máu thì cứ chữa hết viêm phổi sẽhết khạc ra máu. E rằng em cháu không bị bệnh này. Còn lại một bệnh có thể nghĩ đến, đó là giãn phế quản gây chảy máu,xuất hiện do di chứng của các bệnh mắc vào lúc nhỏ như viêm phế quản,viêm phổi, ho gà. Những bệnh này làm cho thành của các phế quản (cuốngphổi) bị suy yếu và giãn mỏng, dễ chảy máu (thường xuyên khạc ra chútmáu nên ta tưởng nhầm là lao phổi; nếu chỗ giãn nằm sát mạch máu thìlượng máu khạc ra sẽ nhiều hơn). Điều đặc biệt là ở trường hợp này, bệnhnhân thấy nhờn nơi cổ và cứ thế oẹ máu ra, đúng như trong thư cháu nói. Gia đình cháu cần khẩn trương đưa em tới một bệnh viện nào có khoaphẫu thuật lồng ngực. Nếu ở ngoài bắc thì đến Viện lao và bệnh phổi, HàNội, nơi có khoa phẫu thuật lồng ngực giàu kinh nghiệm, kể cả mổ trẻ em. 334. Khi bạn cùng lớp bị lao Một bạn trai cùng tuổi (12 tuổi) trong lớp chúng cháu có người mẹ bịlao phổi nặng đã đi nằm viện. Gần đây, bạn ấy xanh xao, thỉnh thoảng lại hohúng hắng, chúng cháu sợ bạn ấy cũng bị lao như mẹ. Nếu vậy thì lớp cháucó bị lây hay không, nhất là những ai ngồi cùng bàn?. Tuy còn ít tuổi, hai cháu đã đặt ra câu hỏi lâu nay vẫn làm nhức nhốinhiều nhà y học trong các nước nghèo: Làm sao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 103 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 78 1 0