CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn lý (phần dao động cơ học), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC) CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)Câu 1: Dao động điều hòa là:A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao độngC. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độD. A, B, C đều đúngCâu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận vớiA. Li độ dao động B. Biên độ dao độngC. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao độngCâu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so vớimặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quảcầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: lA. T = K2mð B. T = l2gðC. T = l2gsinð D. T = l.sin2gðCâu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tảliên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc của vật dao động điều hòa là:A. A2 = v2 + x2 B. 22A2 = 2x2 + v2C. x2 = A2 + v2 D. 222v2 + 2x2 = A2Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổiA. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độC. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độCâu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổiA. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độC. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độCâu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụthuộc vào điều kiện ban đầuA. Biên độ dao động B. Tần sốC. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phầnCâu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao độngB. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dầnC. Động năng là đại lượng không bảo toànD. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoànCâu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là saiA. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏB. Cơ năng E = 12Ks02C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoànD. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa.Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắnvật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳngđứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độlớn nhỏ nhất là: llA. F = 0 B. F = K(l - A)C. F = K( + A) D. F = K. llCâu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắnvật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳngđứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treocó độ lớn là: llA. F = K.A + B. F = K(ll + A)C. F = K(A - ) D. F = K. ll + ACâu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòaA. Là xmaxB. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằngC. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biênD. A, B, C đều đúngCâu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ϕvà E không đổi, T vàthay đổiC. ϕ; A; f và đều không đổi D. ϕ, E, T và đều thay đổiCâu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biênđộ dao động của nó là:A. 0,4 m B. 4 mmC. 0,04 m D. 2 cmCâu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốclà 1 m/s. Tần số dao động là:A. 1 Hz B. 1,2 HzC. 3 Hz D. 4,6 HzCâu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trongquá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiềudài tự nhiên của nó là:A. 48 cm B. 46,8 cmC. 42 cm D. 40 cmCâu 17: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyểnđộng thì nó dao động với phương trình: x = 5sin4ðt (cm). Năng lượng đã truyền cho vậtlà:A. 2 (J) B. 2.10-1 (J)C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J)Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m =100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật daođộng với phương trình: x = 5sin4t2ð cm ð+Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi daođộng có cường độA. 0,8 N B. 1,6 NC. 3,2 N D. 6,4 NCâu 19: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC) CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LÝ (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)Câu 1: Dao động điều hòa là:A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao độngC. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độD. A, B, C đều đúngCâu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận vớiA. Li độ dao động B. Biên độ dao độngC. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao độngCâu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so vớimặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quảcầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: lA. T = K2mð B. T = l2gðC. T = l2gsinð D. T = l.sin2gðCâu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tảliên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc của vật dao động điều hòa là:A. A2 = v2 + x2 B. 22A2 = 2x2 + v2C. x2 = A2 + v2 D. 222v2 + 2x2 = A2Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổiA. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độC. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độCâu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổiA. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độC. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độCâu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụthuộc vào điều kiện ban đầuA. Biên độ dao động B. Tần sốC. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phầnCâu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao độngB. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dầnC. Động năng là đại lượng không bảo toànD. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoànCâu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là saiA. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏB. Cơ năng E = 12Ks02C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoànD. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa.Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắnvật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳngđứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độlớn nhỏ nhất là: llA. F = 0 B. F = K(l - A)C. F = K( + A) D. F = K. llCâu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắnvật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳngđứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treocó độ lớn là: llA. F = K.A + B. F = K(ll + A)C. F = K(A - ) D. F = K. ll + ACâu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòaA. Là xmaxB. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằngC. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biênD. A, B, C đều đúngCâu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ϕvà E không đổi, T vàthay đổiC. ϕ; A; f và đều không đổi D. ϕ, E, T và đều thay đổiCâu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biênđộ dao động của nó là:A. 0,4 m B. 4 mmC. 0,04 m D. 2 cmCâu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốclà 1 m/s. Tần số dao động là:A. 1 Hz B. 1,2 HzC. 3 Hz D. 4,6 HzCâu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trongquá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiềudài tự nhiên của nó là:A. 48 cm B. 46,8 cmC. 42 cm D. 40 cmCâu 17: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyểnđộng thì nó dao động với phương trình: x = 5sin4ðt (cm). Năng lượng đã truyền cho vậtlà:A. 2 (J) B. 2.10-1 (J)C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J)Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m =100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật daođộng với phương trình: x = 5sin4t2ð cm ð+Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi daođộng có cường độA. 0,8 N B. 1,6 NC. 3,2 N D. 6,4 NCâu 19: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 20 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 20 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 20 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 1
210 trang 18 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lý: Phần 1
98 trang 18 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 18 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 18 0 0