Các chuyên đề phương trình hàm
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những chuyên đề rất quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia, khu vực và quốc tế, đó là phương trình hàm, bất phương trình hàm. Có rất nhiều tài liệu viết về chuyên đề này. Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia và qua một số kì tập huấn hè tại Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm dạy về chuyên đề này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chuyên đề phương trình hàm PhÇn thø nhÊt : C¸c Chuyªn §Ò PHƯƠNG TRÌNH HÀM Nguyễn Hoàng Ngải Tổ trưởng tổ Toán THPT Chuyên Thái Bình Một trong những chuyên đề rất quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia, khu vực và quốc tế, đó là phương trình hàm, bất phương trình hàm. Có rất nhiều tài liệu viết về chuyên đề này. Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia và qua một số kì tập huấn hè tại Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm dạy về chuyên đề này và trao đổi với các đồng nghiệp. Phần I: NHẮC LẠI NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN1. Nguyên lý Archimede Hệ quả: ∀x ∈ ⇒ ∃!k ∈ : k ≤ x < k + 1 . Số k như thế gọi là phần nguyên của x, kí hiệu [x] Vậy : [ x ] ≤ x < [ x ] + 12. Tính trù mật ⇔ ∀x, y ∈ , x < y đều tồn tại a thuộc A sao cho Tập hợp A ⊂ gọi là trù mật trong x Tính chất 2: ⎧a ≤ α , ∀a ∈ A α = sup A ⇔ ⎨ ⎩∀ε > 0, ∃a ∈ A : α − ε < a ⎧a ≥ β , ∀a ∈ A β = infA ⇔ ⎨ ⎩∀ε > 0, ∃a ∈ A : β + ε > a 4. Hàm sơ cấp Hàm số sơ cấp cơ bản là các hàm lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số lượng giác, hàm số lượng giác ngược. Hàm số sơ cấp là những hàm được tạo thành bởi hữu hạn các phép toán số học ( +, - , x, : ), phép toán lấy hàm hợp đối với các hàm số sơ cấp cơ bản.5. Hàm cộng tính, nhân tính trên một tập hợp Hàm số f(x) được gọi là cộng tính trên tập xác định D nếu với mọi x, y ∈ D thì x + y ∈ D và f(x + y) = f(x) + f(y). Hàm số f(x) được gọi là nhân tính trên tập xác định D nếu với mọi x, y ∈ D thì x . y ∈ D và f(x . y) = f(x) . f(y). Nếu với mọi x, y ∈ D mà x+y ∈ D , x – y ∈ D và f( x – y) = f(x) – f(y) thì f(x) cũng gọi là một hàm cộng tính trên D. Hàm f(x) = ( là hàm nhân tính.6. Hàm đơn điệu • Hàm số f(x) gọi là tăng trên (a, b) nếu : Với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 ≤ x2 ⇒ f ( x1 ) ≤ f ( x2 ) • Hàm số f(x) gọi là giảm trên (a, b) nếu : Với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 ≤ x2 ⇒ f ( x1 ) ≥ f ( x2 ) Phần II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG Phương pháp 1: Hệ số bất định. Tạp chí toán học trong nhà trường, số 8 – 2004 trang 62 – 66 (bản tiếng Nga) Nguyên tắc chung: Dựa vào điều kiện bài toán, xác định được dạng của f(x), thường là f(x) = ax + b hoặc f(x) = ax2+ bx + c Đồng nhất hệ số để tìm f(x) Chứng minh rằng mọi hệ số khác của f(x) đều không thỏa mãn điều kiện bài toán. Phương pháp dồn biến → sao cho: Bài 1: Tìm f: ( x − y ) f ( x + y ) − ( x + y ) f ( x − y ) = 4 xy.( x 2 − y 2 ), ∀x, y ∈ Giải: u+v ⎧ x= ⎧u = x + y ⎪ ⎪ 2 ⇒⎨ Đặt ⎨ ⎩v = x − y ⎪y = u − v ⎪ ⎩ 2 2⇒ vf (u ) − uf (v) = (u 2 − v 2 )uv f (u ) 2 f (v) 2⇒ −u = − v , ∀u, v ≠ 0 u vCho v = 1 ta có: f (u ) f (1) 2 − u2 = − 1 , ∀u ≠ 0 u 1⇒ f (u ) = u 3 + au, ∀u ≠ 0 (a = f(1) – 1)Cho x = y = 0 ta có 2f(0) = 0 do đó f(0) = 0Kết luận f ( x) = x3 + ax, ∀x ∈ ⎛ x −1 ⎞ 1 Bài 2: f ( x − 1) − 3 f ⎜ ⎟ = 1 − 2 x, ∀x ≠ ⎝ 1− 2x ⎠ 2 Giải : x −1 1− y y = y −1 ⇒ x = ⇒ x −1 = Đặt : 1 − 2x 2 y −1 2 y −1 ⎛ 1− y ⎞ −1 1 ⇒f⎜ ⎟ − 3 f ( y − 1) = , ∀y ≠ ⎝ 2 y −1 ⎠ 2 y −1 2 ⎛ x −1 ⎞ −1 1 ⇒f⎜ ⎟ − 3 f ( x − 1) = , ∀x ≠ ⎝ 1− 2x ⎠ 2x −1 2 ⎧ ⎛ x −1 ⎞ 1 ⎪ f ( x − 1) − 3 f ⎜ 1 − 2 x ⎟ = 1 − 2 x, ∀x ≠ 2 ⎪ ⎝ ⎠ ⇒⎨ ⎪⇒ f ⎛ x − 1 ⎞ − 3 f ( x − 1) = −1 , ∀x ≠ 1 ⎜ ⎟ ⎪ ⎝ 1− 2x ⎠ 2x −1 2 ⎩ 3 ⇒ −8 f ( x − 1) = 1 − 2 x + 1− 2x 1⎛ 3⎞ 1 ⇒ f ( x − 1) = ⎜ −1 + 2 x + ⎟ , ∀x ≠ 2x −1 ⎠ 8⎝ 2 1⎛ 3⎞ 1 ⇒ f ( x) = ⎜ 1 + 2 x + ⎟ , ∀x ≠ 2x +1 ⎠ 8⎝ 2 Ví dụ 1: Đa thức f(x) xác định với ∀x ∈ và thỏa mãn điều kiện: 2 f ( x) + f (1 − x) = x 2 , ∀x ∈ (1) . Tìm f(x) Giải: Ta nhận thấy vế trái của biểu thức dưới dấu f là bậc nhất : x, 1 – x vế phải là bậc hai x2. Vậy f(x) phải có dạng: f(x) = ax2 + bx + c Khi đó (1) trở thành: 2(ax2 + bx + c) + a(1 – x)2 + b(1 – x) + c = x2 ∀x ∈ do đó: 3ax2 + (b – 2a)x + a + b + 3c = x2, ∀x ∈ Đồng nhất các hệ số, ta thu được: ⎧ 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chuyên đề phương trình hàm PhÇn thø nhÊt : C¸c Chuyªn §Ò PHƯƠNG TRÌNH HÀM Nguyễn Hoàng Ngải Tổ trưởng tổ Toán THPT Chuyên Thái Bình Một trong những chuyên đề rất quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia, khu vực và quốc tế, đó là phương trình hàm, bất phương trình hàm. Có rất nhiều tài liệu viết về chuyên đề này. Qua một số năm bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia và qua một số kì tập huấn hè tại Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm dạy về chuyên đề này và trao đổi với các đồng nghiệp. Phần I: NHẮC LẠI NHỮNG KHÁI NIÊM CƠ BẢN1. Nguyên lý Archimede Hệ quả: ∀x ∈ ⇒ ∃!k ∈ : k ≤ x < k + 1 . Số k như thế gọi là phần nguyên của x, kí hiệu [x] Vậy : [ x ] ≤ x < [ x ] + 12. Tính trù mật ⇔ ∀x, y ∈ , x < y đều tồn tại a thuộc A sao cho Tập hợp A ⊂ gọi là trù mật trong x Tính chất 2: ⎧a ≤ α , ∀a ∈ A α = sup A ⇔ ⎨ ⎩∀ε > 0, ∃a ∈ A : α − ε < a ⎧a ≥ β , ∀a ∈ A β = infA ⇔ ⎨ ⎩∀ε > 0, ∃a ∈ A : β + ε > a 4. Hàm sơ cấp Hàm số sơ cấp cơ bản là các hàm lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit, hàm số lượng giác, hàm số lượng giác ngược. Hàm số sơ cấp là những hàm được tạo thành bởi hữu hạn các phép toán số học ( +, - , x, : ), phép toán lấy hàm hợp đối với các hàm số sơ cấp cơ bản.5. Hàm cộng tính, nhân tính trên một tập hợp Hàm số f(x) được gọi là cộng tính trên tập xác định D nếu với mọi x, y ∈ D thì x + y ∈ D và f(x + y) = f(x) + f(y). Hàm số f(x) được gọi là nhân tính trên tập xác định D nếu với mọi x, y ∈ D thì x . y ∈ D và f(x . y) = f(x) . f(y). Nếu với mọi x, y ∈ D mà x+y ∈ D , x – y ∈ D và f( x – y) = f(x) – f(y) thì f(x) cũng gọi là một hàm cộng tính trên D. Hàm f(x) = ( là hàm nhân tính.6. Hàm đơn điệu • Hàm số f(x) gọi là tăng trên (a, b) nếu : Với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 ≤ x2 ⇒ f ( x1 ) ≤ f ( x2 ) • Hàm số f(x) gọi là giảm trên (a, b) nếu : Với mọi x1 , x2 ∈ (a, b), x1 ≤ x2 ⇒ f ( x1 ) ≥ f ( x2 ) Phần II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG Phương pháp 1: Hệ số bất định. Tạp chí toán học trong nhà trường, số 8 – 2004 trang 62 – 66 (bản tiếng Nga) Nguyên tắc chung: Dựa vào điều kiện bài toán, xác định được dạng của f(x), thường là f(x) = ax + b hoặc f(x) = ax2+ bx + c Đồng nhất hệ số để tìm f(x) Chứng minh rằng mọi hệ số khác của f(x) đều không thỏa mãn điều kiện bài toán. Phương pháp dồn biến → sao cho: Bài 1: Tìm f: ( x − y ) f ( x + y ) − ( x + y ) f ( x − y ) = 4 xy.( x 2 − y 2 ), ∀x, y ∈ Giải: u+v ⎧ x= ⎧u = x + y ⎪ ⎪ 2 ⇒⎨ Đặt ⎨ ⎩v = x − y ⎪y = u − v ⎪ ⎩ 2 2⇒ vf (u ) − uf (v) = (u 2 − v 2 )uv f (u ) 2 f (v) 2⇒ −u = − v , ∀u, v ≠ 0 u vCho v = 1 ta có: f (u ) f (1) 2 − u2 = − 1 , ∀u ≠ 0 u 1⇒ f (u ) = u 3 + au, ∀u ≠ 0 (a = f(1) – 1)Cho x = y = 0 ta có 2f(0) = 0 do đó f(0) = 0Kết luận f ( x) = x3 + ax, ∀x ∈ ⎛ x −1 ⎞ 1 Bài 2: f ( x − 1) − 3 f ⎜ ⎟ = 1 − 2 x, ∀x ≠ ⎝ 1− 2x ⎠ 2 Giải : x −1 1− y y = y −1 ⇒ x = ⇒ x −1 = Đặt : 1 − 2x 2 y −1 2 y −1 ⎛ 1− y ⎞ −1 1 ⇒f⎜ ⎟ − 3 f ( y − 1) = , ∀y ≠ ⎝ 2 y −1 ⎠ 2 y −1 2 ⎛ x −1 ⎞ −1 1 ⇒f⎜ ⎟ − 3 f ( x − 1) = , ∀x ≠ ⎝ 1− 2x ⎠ 2x −1 2 ⎧ ⎛ x −1 ⎞ 1 ⎪ f ( x − 1) − 3 f ⎜ 1 − 2 x ⎟ = 1 − 2 x, ∀x ≠ 2 ⎪ ⎝ ⎠ ⇒⎨ ⎪⇒ f ⎛ x − 1 ⎞ − 3 f ( x − 1) = −1 , ∀x ≠ 1 ⎜ ⎟ ⎪ ⎝ 1− 2x ⎠ 2x −1 2 ⎩ 3 ⇒ −8 f ( x − 1) = 1 − 2 x + 1− 2x 1⎛ 3⎞ 1 ⇒ f ( x − 1) = ⎜ −1 + 2 x + ⎟ , ∀x ≠ 2x −1 ⎠ 8⎝ 2 1⎛ 3⎞ 1 ⇒ f ( x) = ⎜ 1 + 2 x + ⎟ , ∀x ≠ 2x +1 ⎠ 8⎝ 2 Ví dụ 1: Đa thức f(x) xác định với ∀x ∈ và thỏa mãn điều kiện: 2 f ( x) + f (1 − x) = x 2 , ∀x ∈ (1) . Tìm f(x) Giải: Ta nhận thấy vế trái của biểu thức dưới dấu f là bậc nhất : x, 1 – x vế phải là bậc hai x2. Vậy f(x) phải có dạng: f(x) = ax2 + bx + c Khi đó (1) trở thành: 2(ax2 + bx + c) + a(1 – x)2 + b(1 – x) + c = x2 ∀x ∈ do đó: 3ax2 + (b – 2a)x + a + b + 3c = x2, ∀x ∈ Đồng nhất các hệ số, ta thu được: ⎧ 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề toán học phương trình hàm bất phương trình hàm bồi dưỡng học sinh giỏi đại số tài liệu học môn toán sổ tay toán họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 232 0 0 -
5 trang 195 0 0
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 115 0 0 -
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 86 0 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 49 0 0 -
0 trang 45 0 0
-
Tuyển tập các bài toán từ đề thi chọn đội tuyển các tỉnh-thành phố năm học 2018-2019
55 trang 44 0 0 -
194 trang 43 0 0
-
31 trang 39 1 0
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 trang 36 0 0 -
Lời giải đề thi học sinh giỏi quốc gia môn toán học
21 trang 36 0 0 -
58 trang 34 0 0
-
§7. CÁC TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ HỘI TỤ
7 trang 32 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
21 trang 31 0 0 -
Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector
99 trang 31 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 trang 30 0 0 -
Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Bài tập Hình học không gian
3 trang 29 0 0 -
Thể tích khối đa diện mặt tròn xoay
16 trang 29 0 0