Các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp - Nguyễn Bảo Vương
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp" nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức, tài liệu tuyển tập các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp. Cung cấp các bài tập trắc nghiệm mệnh đề và tập hợp có đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp - Nguyễn Bảo VươngCÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP ĐT:0946798489 TOÁN 10 BÀI 1 MỆNH ĐỀ MỤC LỤCPHẦN A. CÂU HỎI ................................................................................................................................................................ 1Bài tập tự luận......................................................................................................................................................................... 1Bài tập trắc nghiệm ................................................................................................................................................................ 2PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO ..................................................................................................................................... 9Bài tập tự luận......................................................................................................................................................................... 9Bài tập trắc nghiệm .............................................................................................................................................................. 10PHẦN A. CÂU HỎIBài tập tự luậnCâu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Nếu là mệnh đề thì chỉ tính đúng, sai của mệnh đề đó. a) 3 + 4 = 5 b) 5 là 1 số vô tỷ c) 4x + 3 < 2x – 1 d) Hôm nay trời mưa ! e) Hà nội là thủ đô của nước Việt NamCâu 2. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a) 1637 chia hết cho 5 b) 235 0 c) 3,15 3 d) là một số nguyên e) 2 là số nguyên tố nhỏ nhất 2Câu 3. Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai mệnh đề đảo. a) Nếu một số chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu hình thoi ABCD thì hai đường chéo vuông góc với nhau c) Nếu một số chia hết cho 2 thì số đó là số chẵn d) Nếu AB = BC = CA thì ABC là tam giác đềuCâu 4. Cho số thực x. Xét mệnh đề P: “x là một số nguyên”, Q: “x + 2 là một số nguyên”. Phát biểu mệnh đề P Q và mệnh đề đảo của nó. Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề nàyCâu 5. Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại. b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.Câu 6. Cho tam giác ABC và tứ giác giác ABCD. Phát biểu một điều kiện cần và đủ để: a) ABC là tam giác đều b) ABCD là một hình chữ nhậtCâu 7. Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chình nó c) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 1CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP ĐT:0946798489Câu 8. Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) x : x 2 0 b) n : n n 2Câu 9. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) x : x 2 0 b) x : x 2 2 x 5 0 c) n : n 2 n d) x : 3x x 2 2Câu 10. Lập mệnh đề phủ của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) Mọi hình vuông đều là hình thoi b) Có một tam giác cân không phải là tam giác đều Bài tập trắc nghiệmCâu 11. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. Hôm nay là thứ mấy? B. Các bạn hãy học đi! C. An học lớp mấy? D. Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.Câu 12. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. 10 là số chính phương B. a b c C. x 2 x 0 D. 2n 1 chia hết cho 3Câu 13. Cho mệnh đề: A = “8 không chia hết cho 2”; B = “ 3 1 ”. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B 3 1 , B sai, B đúng. B. A = “2 không chia hết cho 8”, A sai, A sai. B 3 1 , B đúng, B đúng. C. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B = “ 3 1 ”, B đúng, B sai. D. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B 3 1 , B đúng, B sai.Câu 14. Cho 4 mệnh đề sau: A = “ 2 3 ”; B = “ 6 9 ”; C = “ 3 1, 7 ”; D = “ 3,14 ”. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A B “Nếu 2 3 thì 6 9 ”. C D Nếu 3,14 thì 3 1, 7 ”. B. A B Nếu 6 9 thì 2 3 ”. C D Nếu 3 1, 7 thì 3,14 ”. C. A B Nếu 6 9 thì 2 3 ”. C D Nếu 3,14 thì 3 1, 7 ”. D. A B Nếu 2 3 thì 6 9 ”. C D Nếu 3 1, 7 thì 3,14 ”.Câu 15. Giả sử ABC là một tam giác đã cho. Lập mệnh đề P Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp - Nguyễn Bảo VươngCÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP ĐT:0946798489 TOÁN 10 BÀI 1 MỆNH ĐỀ MỤC LỤCPHẦN A. CÂU HỎI ................................................................................................................................................................ 1Bài tập tự luận......................................................................................................................................................................... 1Bài tập trắc nghiệm ................................................................................................................................................................ 2PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO ..................................................................................................................................... 9Bài tập tự luận......................................................................................................................................................................... 9Bài tập trắc nghiệm .............................................................................................................................................................. 10PHẦN A. CÂU HỎIBài tập tự luậnCâu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Nếu là mệnh đề thì chỉ tính đúng, sai của mệnh đề đó. a) 3 + 4 = 5 b) 5 là 1 số vô tỷ c) 4x + 3 < 2x – 1 d) Hôm nay trời mưa ! e) Hà nội là thủ đô của nước Việt NamCâu 2. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a) 1637 chia hết cho 5 b) 235 0 c) 3,15 3 d) là một số nguyên e) 2 là số nguyên tố nhỏ nhất 2Câu 3. Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai mệnh đề đảo. a) Nếu một số chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu hình thoi ABCD thì hai đường chéo vuông góc với nhau c) Nếu một số chia hết cho 2 thì số đó là số chẵn d) Nếu AB = BC = CA thì ABC là tam giác đềuCâu 4. Cho số thực x. Xét mệnh đề P: “x là một số nguyên”, Q: “x + 2 là một số nguyên”. Phát biểu mệnh đề P Q và mệnh đề đảo của nó. Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề nàyCâu 5. Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại. b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.Câu 6. Cho tam giác ABC và tứ giác giác ABCD. Phát biểu một điều kiện cần và đủ để: a) ABC là tam giác đều b) ABCD là một hình chữ nhậtCâu 7. Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chình nó c) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 1CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP ĐT:0946798489Câu 8. Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) x : x 2 0 b) n : n n 2Câu 9. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) x : x 2 0 b) x : x 2 2 x 5 0 c) n : n 2 n d) x : 3x x 2 2Câu 10. Lập mệnh đề phủ của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a) Mọi hình vuông đều là hình thoi b) Có một tam giác cân không phải là tam giác đều Bài tập trắc nghiệmCâu 11. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. Hôm nay là thứ mấy? B. Các bạn hãy học đi! C. An học lớp mấy? D. Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.Câu 12. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. 10 là số chính phương B. a b c C. x 2 x 0 D. 2n 1 chia hết cho 3Câu 13. Cho mệnh đề: A = “8 không chia hết cho 2”; B = “ 3 1 ”. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B 3 1 , B sai, B đúng. B. A = “2 không chia hết cho 8”, A sai, A sai. B 3 1 , B đúng, B đúng. C. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B = “ 3 1 ”, B đúng, B sai. D. A = “8 chia hết cho 2”, A sai, A đúng. B 3 1 , B đúng, B sai.Câu 14. Cho 4 mệnh đề sau: A = “ 2 3 ”; B = “ 6 9 ”; C = “ 3 1, 7 ”; D = “ 3,14 ”. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A B “Nếu 2 3 thì 6 9 ”. C D Nếu 3,14 thì 3 1, 7 ”. B. A B Nếu 6 9 thì 2 3 ”. C D Nếu 3 1, 7 thì 3,14 ”. C. A B Nếu 6 9 thì 2 3 ”. C D Nếu 3,14 thì 3 1, 7 ”. D. A B Nếu 2 3 thì 6 9 ”. C D Nếu 3 1, 7 thì 3,14 ”.Câu 15. Giả sử ABC là một tam giác đã cho. Lập mệnh đề P Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách Toán học Tài liệu Toán phổ thông Ôn tập Toán lớp 10 Chuyên đề mệnh đề và tập hợp Bài tập Đại số 10 Phép toán trên tập hợp Các tập hợp sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu giải thuật: Các kiểu dữ liệu trừu tượng cơ bản - Tập hợp
32 trang 89 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên THPT môn Toán năm 2010 - 2011
5 trang 54 0 0 -
Luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Toán theo chủ đề: Phần 1
184 trang 48 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 10 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn (Mã đề 132)
4 trang 42 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2013 - 2014 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
3 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022
28 trang 30 0 0 -
99 trang 29 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 4: Các tập hợp số
17 trang 28 0 0 -
Chuyên đề: Hàm số bậc hai Toán lớp 10 (Sách Kết nối tri thức)
59 trang 27 0 0