Danh mục

Các hợp chất phenolic phân lập từ quả Sơn thù du (Cornus officinalis Sieb. et Zucc.)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất phenolic phục vụ cho nền y học cổ truyền của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hợp chất phenolic phân lập từ quả Sơn thù du (Cornus officinalis Sieb. et Zucc.) VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 33-39 Original Article Phenolic Compounds Isolated from Fruits of Cornus officinalis Sieb. et Zucc. Nguyen The Hung1, Nguyen Thi Thu2, Bui Thi Binh3, Do Thi Ha2,* 1 Ha Noi University of Pharmacy, 13-15 Le Thanh Tong, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 2 National Institute of Medicinal Materials, 3B Quang Trung, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 3 Thai Binh University of Medicine and Pharmacy, 373 Ly Bon, Thai Binh, Vietnam Received 04 March 2020 Revised 06 April 2020; Accepted 06 April 2020 Abstract: In this study, six phenolic compounds were isolated from the ethyl acetate of Cornus officinalis, including: Gallic acid (1), dimethyl malate (2), 1,4-dimethyl ester 2-(2-formyl-1H- pyrrol-1-yl)butanedioic acid (3), stageobester A (4), coroffester (5), and methyl caffeate (6). The structure of the compounds was determined by such spectroscopic methods as MS, NMR and by comparison with the published NMR data. This is the first time compounds 3-5 have been isolated from this species. Keywords: Cornus officinalis, gallic acid, dimethyl malate, 1,4-dimethyl ester 2-(2-formyl-1H-pyrrol-1- yl)butanedioic acid, stageobester A, coroffester, methyl caffeate.* Corresponding author. E-mail address: hado.nimms@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4216 3334 N.T. Hung et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 33-39 Các hợp chất phenolic phân lập từ quả Sơn thù du (Cornus officinalis Sieb. et Zucc.) Nguyễn Thế Hùng1, Nguyễn Thị Thu2, Bùi Thị Bình3, Đỗ Thị Hà2,* 1 Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Dược liệu, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 3 Đại học Y Thái Bình, 373 phố Lý Bôn, Thái Bình, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 3 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 4 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 4 năm 2020 Tóm tắt: Sáu hợp chất phenolic đã được phân lập từ cao ethyl acetat của quả Sơn thù du bao gồm: Acid gallic (1), dimethyl malat (2), acid 1,4-dimethyl ester 2-(2-formyl-1H-pyrrol-1-yl)butanedioic (3), stageobester A (4), coroffester (5) và methyl caffeat (6). Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ MS, NMR và kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo. Đây là lần đầu tiên các hợp chất 3-5 được phân lập từ loài này. Từ khóa: Cornus officinalis, acid gallic, dimethyl malat, acid 1,4-dimethyl ester 2-(2-formyl-1H- pyrrol-1-yl) butanedioic, stageobester A, coroffester, methyl caffeat.1. Mở đầu  [10], thần kinh [11], tiểu đường [12],… Hiện nay, ở Việt Nam chưa phát hiện được loài này. Sơn thù du hay Thù du có tên khoa học là Tuy nhiên, y học cổ truyền của Việt Nam đã sửCornus officinalis Sieb. et Zucc., thuộc họ Thù dụng rất nhiều vị thuốc này trong các bài thuốcdu - Cornaceae, là vị thuốc y học cổ truyền của bắc [13]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trìnhTrung Quốc, có vị chua, hơi chát, tính mát, có bày kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấutác dụng bổ gan thận, cường dương và ích tinh. trúc của các hợp chất phenolic.Quả của loài này được sử dụng làm thuốc chữaphong thấp, tê thấp, đau lưng mỏi gối, ù tai, thậnsuy, đi tiểu nhiều [1]. Trên thế giới (chủ yếu là 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuTrung Quốc) đã có nhiều công trình nghiên cứuvề loài này ở các lĩnh vực hóa học và dược lý. 2.1. Đối tượng nghiên cứuCác nghiên cứu chỉ ra sự có mặt của các nhóm Quả sơn thù du (Cornus officinalis, họflavonoid, tannin [2], iridoid [3], triterpen [4], Cornaceae) được mua tại tỉnh An Huy, Trungphenolic, acid hữu cơ [5], tinh dầu [6],… với các Quốc vào tháng 2 năm 2018 bởi TS. Nghiêmtác dụng từ cao chiết cũng như các hợp chất chất Tiến Chung - Trung tâm Trồng và Chế biến câytinh khiết phân lập từ loài này như chống ung thư thuốc Hà Nội. Mẫu nghiên cứu được lưu lại[7], chống viêm, giảm đau [8], chống oxy hóa Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu.[9], bảo vệ gan, thận, tác dụng trên tim mạch________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: hado.nimms@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4216 N.T. Hung et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 3 (2020) 33-39 352.2. Dung môi, hóa chất nước nóng và chiết lỏng - lỏng mỗi dung môi 3 lần với tỉ lệ 1:1, lần lượt với các dung môi có độ Dung môi dùng trong chiết xuất, phân l ...

Tài liệu được xem nhiều: