Artemia là loài giáp xác nhỏ chỉ sống ở nước lợ mặn và chỉ sinh sản trứng ở nước có độ mặn cao, vì vậy mà chỉ có ở ruộng muôi mới đủ tiêu chuẩn về độ mặn cho artemia đẻ trứng. Artemia sẽ đẽ con nếu độ mặn thấp dưới 120 phần nghìn.III. KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA TRÊN RUỘNG MUỐI 1. Thời vụ sản xuất Artemia? Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau ở từng địa phương, chẳng hạng ở khu vực Vĩnh châu Bạc liêu mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu từ cuối tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ thuật nuôi ArtemiaKỹ thuật nuôi ArtemiaArtemia là loài giáp xác nhỏ chỉ sống ở nước lợ mặn và chỉ sinh sản trứng ởnước có độ mặn cao, vì vậy mà chỉ có ở ruộng muôi mới đủ tiêu chuẩn về độmặn cho artemia đẻ trứng. Artemia sẽ đẽ con nếu độ mặn thấp dưới 120phần nghìn.III. KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA TRÊN RUỘNG MUỐI1. Thời vụ sản xuất Artemia?Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau ở từng địa phương, chẳnghạng ở khu vực Vĩnh châu Bạc liêu mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu từ cuốitháng 11 và kết thúc vào đầu tháng 6 dương lịch hàng năm, trong khi quátrình này kéo dài từ đầu tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8 ở khu vực Camranh.Tuy nhiên, mùa vụ có thể kéo dài nếu nước mặn được chuẩn bị sớm và độmặn trong ao được duy trì ở các tháng đầu của mùa mưa.2. Xây dựng ao nuôi Artemia:- Chọn điểm: Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật trong lựa chọn địa điểm cấy thả,trước khi xây dựng kế hoạch cần lưu ý các điểm sau:+ gần nguồn nước biển (khắc phục tình trạng thiếu nước nhất là trong mùakhô)+ thuận lợi trong giao thông (để vận chuyển nguyên liệu, phân bón…)+ an ninh (tránh trộm cắp, mất mát)- Diện tích: Để dể quản lý, diện tích ao nuôi khoảng 0.5 đến 1 ha là thíchhợp nhất. Ao thường có dạng hình chử nhật với chiều dài gấp 3 đến 4 lầnchiều rộng.- Hướng ao: Trục dài hoặc đường chéo của ao nằm xuôi theo hướng gióchính của địa bàn, để giúp cho việc thu trứng sau này được thuận lợi, vìtrứng nổi trên mặt nước sẻ được gió thổi tấp vào bờ cuối gió.- Kỹ thuật xây dựng công trình: Ao nuôi thường được xây dựng theo haidạng: riêng rẽ họăc trong cùng một hệ thống, ở ao riêng rẽ thường tốn kémhơn vì bờ ao cần được xây dựng chắc chắn và có hệ thống cấp tháo nướcriêng biệt, ở hệ thống kết hợp chỉ cần chú ý tu sửa đê bao của toàn hệ thốngcòn kênh cấp tháo thì được phân bổ chung cho các ao nên giảm được chiphí.Các chỉ tiêu cần lưu ý trong xây dựng:Lưu ý: ở những nơi đất mới khai thác, hoặc dể thẩm lậu, bờ ao cần được xâydựng gia cố chắc chắn (đầm nén, tô láng bờ…)- Công trình phụ: Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý, ao nuôi cần được lắp đặtcác công trình phụ sau:+ lưới lọc cá: Dùng lưới nylon (cở mắc lưới từ 1-1.5 mm) để làm khung lọcnước hoặc may theo dạng vèo để hứng nguồn nước cấp vào ao.+ đập tràn: đập đất hoặc phai gổ lắp ở cống cho phép lớp nước nhạt tầng mặt(mùa mưa) được tháo bỏ nhằm duy trì độ mặn cho ao nuôi.+ nơi bón phân: được bố trí ngay nguồn nước cấp vào ao nuôi, thường đượcrào lại bằng tre hoặc lá dừa nước để tránh phân bị trôi dạt.+ rào phá sóng: được lắp đặt ở bờ cuối gió bằng các vật liệu rẻ tiền (tre, ládừa nước…), nhằm phá sóng để trứng dể tập trung nơi thu hoạch.+ vách ngăn trứng: thường dùng nylon để lót bờ nơi thu hoạch nhằm tránhtrứng thất thoát vào bờ đất, tuy nhiên cách này khá đắt tiền nên người dânthường dùng bùn nhão để tô láng góc bờ chỗ thu hoạch.3. Quá trình thu gom nước mặn (đi nước) để thả ArtemiaNước mặn được chuẩn bị theo kỹ thuật làm muối, theo nguyên tắc bốc hơinước biển để tăng độ mặn, để rút ngắn thời gian này nhiều biện pháp đãđược sữ dụng như: nuôi nước mỏng, bừa trục, sang ao… để có đủ lượngnước và độ mặn theo yêu cầu, thường phải mất từ 2 đến 3 tuần ở khu vựcVĩnh châu Bạc liêu.4. Các yêu cầu tối thiểu cho ao trước khi xuống giống- Lượng nước và độ mặn: Lúc đầu vụ do nhiệt độ môi trường còn thấp, chỉcần mực nước ngập trảng (đáy ao) vài phân (một đến hai lóng tai) là có thểxuống giống, tuy nhiên cũng cần tính toán sao cho lúc cá thể đạt cở trưởngthành mực nước phải đủ sâu để Artemia lẩn tránh sự săn bắt của chim.Mặc dù Artemia có thể sống ở độ muối thấp, ta không nên cấy thả Artemia ởđộ muối dưới 80 phần ngàn (8 chữ), vì lúc này còn hiện diện rất nhiều:Fabrea, copepod, tảo độc…hoặc tôm cá dữ làm hạn chế tăng trưởng hoặctiêu diệt hoàn toàn số Artemia mới thả.- Phòng ngừa địch hại: Địch hại thường gặp và cách phòng ngừaĐịch hạiCách phòng ngừa+ Ao chưa thả giống.Cá các loạiRút cạn nước ao, dùng vôi hoặc thuốc cá.Lab-lab, rong tạp các loạiDọn ao, bừa trục, phơi nền đáy+ Ao đã xuống giống.Fabrea,copepod, tảo độcCấp nước có độ muối cao hơn 80pptCá các loạiDùng lưới chài để giăng bắt hoặc sang ao để gạn cá tạpLab-lab, rong tạp các loạiBừa trục, dọn đáy ao thường xuyên nếu cần thì tháo cạn cải tạo lạiChimDùng lưới gió, bù nhìn, pháo hoặc có người canh giữ trực tiếpChuẩn bị thức ăn cho ao nuôi Artemia:Bước này chỉ cần thiết cho những ao nghèo tảo thức ăn (nước ao không màuhoặc màu nhạt), để gây màu thường dùng các loại phân vô cơ (urea, lân…)hoặc hữu cơ (phân heo, phân gà, phân bò, phân dê, phân cút…) với liềulượng+ Phân hữu cơ: 500 đến 1000 kg/ha+ Phân vô cơ : 50 đến 100 kg/ha5. Thả giống- Kỹ thuật ấp nở :+ Dụng cụ: cân, xô, chậu, lưới lọc, ống dẫn khí, đá bọt, máy thổi khí, đènhuỳnh quang…+ Điều kiện ấp nở: ánh sáng: thắp đèn huỳnh quang cách mặt nước bể ấp khoảng 2 tấc nhiệt độ: 25-30 độ C độ muối : nước biển 35 ppt (ba chữ rưỡi) được dùng để ấp trứng pH: 8.1 đến 8.3 mật độ ấp: không nên nhiều hơn 5g trứng cho mỗi lít nước+ Thao tác: Nước được lọc sạch trước khi cho vào bể ấp; cân trứng theođúng mật độ qui định cho vào bể ấp, kết hợp sục khí để đảo trộn nhằm thúcđẩy quá trình hút nước của trứng để kích thích sự phát triển phôi. Sau 20 đến24 giờ trứng nở tập trung, sẳn sàng cho việc cấy giống.Những điểm cần lưu ý trong thao tác thả giống:+ Cở giống thả: Cấy thả bằng giống mới nở (Naupli): hình thức này rất phổbiến, đặc biệt ở những nơi mới bắt đầu thử nghiệm nuôi Artemia. Cấy giốngcở nhỏ (Naupli giai đoạn I) có trở ngại là rất khó quan sát cá thể ở nhữngngày đầu, nhưng chúng có thể chịu đựng sự sai khác lớn về nhiệt độ và độmuối giữa nơi ấp nở và nơi cấy thả; do đó nếu kéo dài thời gian ấp nở ấu thểsẻ phát triển đến giai đoạn lớn hơn (Naupli giai đoạn II; tuỳ điều kiện nhiệtđộ trong bể ấp, thường thời gian để chuyển từ Naupli giai đoạn I sang giaiđoạn II mất khoảng 5 ...