Các loại chuyển giao trong giao tiếp giao văn hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, các loại chuyển giao ngôn từ-ngôn từ (ngôn ngữ, giao tiếp, giao văn hóa) và ngôn từ-phi ngôn từ được đưa ra bàn luận. Chuyển giao giao văn hóa, vốn được xem như tiêu điểm học thuật, được tác giả phân tích chi tiết dựa trên các điểm qui chiếu của thói quen văn hóa, ẩn tàng văn hóa và tính ưa chuộng hơn trong các cộng đồng ngôn ngữ-văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại chuyển giao trong giao tiếp giao văn hóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 3 (2014) 14-22 Các loại chuyển giao trong giao tiếp giao văn hóa Nguyễn Quang* Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 2 tháng 6 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2014 Tóm tắt: Trong bài viết này, các loại chuyển giao ngôn từ-ngôn từ (ngôn ngữ, giao tiếp, giao văn hóa) và ngôn từ-phi ngôn từ được đưa ra bàn luận. Chuyển giao giao văn hóa, vốn được xem như tiêu điểm học thuật, được tác giả phân tích chi tiết dựa trên các điểm qui chiếu của thói quen văn hóa, ẩn tàng văn hóa và tính ưa chuộng hơn trong các cộng đồng ngôn ngữ-văn hóa. Từ khóa: Chuyển giao, chuyển giao ngôn từ-ngôn từ, chuyển giao ngôn từ-phi ngôn từ, song ngữ, song văn hóa.1. Các loại chuyển giao ngôn từ-ngôn từ hiện thấu đáo. Với lí do đó, chúng tôi [2] xintrong giao tiếp giao văn hóa* được đưa ra cách phân loại chuyển giao như sau: Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứudịch thuật, có nhiều kiểu dịch khác nhau và 1.1. Chuyển giao ngôn ngữ (Linguistic transfer)chúng được tập hợp thành hai loại (cũng có thểđược coi là hai kiểu chuyển giao) chính yếu; đó 1.1.1. Chuyển giao ngôn ngữ tuyệt đốilà Dịch ngữ nghĩa (Semantic translation) và (Absolute linguistic transfer)Dịch giao tiếp (Communicative translation), Đây là kiểu chuyển giao theo đó các yếu tốhay Dịch tín và Dịch nhã. Tuy nhiên, chúng ngôn ngữ A được chuyển dịch theo đúng tươngtôi [1] thiển nghĩ, nếu xét các chuyển giao ngôn đương một-đối-một sang các yếu tố ngôn ngữtừ-ngôn từ trong giao tiếp giao văn hoá theo B. Lực ngôn tác được người bản ngữ của ngôncách phân loại dịch thuật này thì e rằng ta sẽ ngữ A cảm nhận ở phát ngôn nguồn thế nào thìkhó nêu bật được tính phổ niệm và tính đặc thù cũng được người bản ngữ của ngôn ngữ B cảmvăn hóa của các ngôn ngữ được xét cũng như nhận ở phát ngôn đích như thế.các điểm qui chiếu từ nội ngôn đến giao tiếp, từ Ví dụ: - Anh: I saw him rushing down thegiao tiếp nội văn hóa đến giao tiếp giao văn street. [Tôi thấy anh ta lao xuống phố]hóa. Do vậy, chúng tôi e rằng việc nêu bật Æ Việt: Tôi thấy hắn lao xuống phố.những khác biệt giao văn hoá vốn rất dễ gây sốcvăn hoá và ngừng trệ giao tiếp sẽ khó được thực Hoặc - Anh: Well talk about it later. [Chúng ta sẽ nói về nó sau]_______* ĐT.: 84-913388474 Æ Việt: Chúng ta sẽ nói về chuyện đó sau. Email: ngukwang@yahoo.com 14 N. Quang / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 3 (2014) 14-22 15 1.1.2. Chuyển giao ngôn ngữ tương đối làm cho phát ngôn đích trở nên dễ hiểu, nghe(Relative linguistic transfer) ‘bớt Tây hơn’ (sounding less foreign), và tạo ra Với kiểu chuyển giao này, các thao tác chế lực ngôn tác tương ứng đối với người bản ngữbiến ngôn ngữ đã xuất hiện. Người ta hoặc phải của ngôn ngữ B.tái cấu trúc phát ngôn, hoặc phải đảo trật tự các Ví dụ:thành phần phát ngôn, hoặc phải thêm bớt các - Anh: I’ve got a problem. [Tôi có một vấnthành phần phát ngôn, hoặc phải chấp nhận thay đề]thế tương đối… Tuy nhiên, lực ngôn tác vẫnphải được đảm bảo trong quá trình chuyển giao. - Æ Việt: Tôi gặp chuyện rắc rối. Ví dụ: Hoặc: - Anh: Search me. [Khám tôi đi.] + Tái cấu trúc phát ngôn: - Æ Việt: Hỏi tôi thì hỏi cái đầu gối còn - Anh: It might be a good idea to go out hơn.tonight. [Nó có thể là một ý kiến hay để đi chơi Hoặc: - Việt: Vâng, anh cho em xin.tối nay] - Æ Anh: Oh, thank you. [Ồ, cảm ơn anh] -Æ Việt: Kể ra tối nay đi chơi cũng hay đấy Hoặc: - Việt: Con ấy là loại quá dại giai.chứ nhỉ. - Æ Anh: She never learns to say no to any + Đảo trật tự các thành phần phát ngôn: man. [Cô ta không bao giờ học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các loại chuyển giao trong giao tiếp giao văn hóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 3 (2014) 14-22 Các loại chuyển giao trong giao tiếp giao văn hóa Nguyễn Quang* Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 2 tháng 6 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2014 Tóm tắt: Trong bài viết này, các loại chuyển giao ngôn từ-ngôn từ (ngôn ngữ, giao tiếp, giao văn hóa) và ngôn từ-phi ngôn từ được đưa ra bàn luận. Chuyển giao giao văn hóa, vốn được xem như tiêu điểm học thuật, được tác giả phân tích chi tiết dựa trên các điểm qui chiếu của thói quen văn hóa, ẩn tàng văn hóa và tính ưa chuộng hơn trong các cộng đồng ngôn ngữ-văn hóa. Từ khóa: Chuyển giao, chuyển giao ngôn từ-ngôn từ, chuyển giao ngôn từ-phi ngôn từ, song ngữ, song văn hóa.1. Các loại chuyển giao ngôn từ-ngôn từ hiện thấu đáo. Với lí do đó, chúng tôi [2] xintrong giao tiếp giao văn hóa* được đưa ra cách phân loại chuyển giao như sau: Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứudịch thuật, có nhiều kiểu dịch khác nhau và 1.1. Chuyển giao ngôn ngữ (Linguistic transfer)chúng được tập hợp thành hai loại (cũng có thểđược coi là hai kiểu chuyển giao) chính yếu; đó 1.1.1. Chuyển giao ngôn ngữ tuyệt đốilà Dịch ngữ nghĩa (Semantic translation) và (Absolute linguistic transfer)Dịch giao tiếp (Communicative translation), Đây là kiểu chuyển giao theo đó các yếu tốhay Dịch tín và Dịch nhã. Tuy nhiên, chúng ngôn ngữ A được chuyển dịch theo đúng tươngtôi [1] thiển nghĩ, nếu xét các chuyển giao ngôn đương một-đối-một sang các yếu tố ngôn ngữtừ-ngôn từ trong giao tiếp giao văn hoá theo B. Lực ngôn tác được người bản ngữ của ngôncách phân loại dịch thuật này thì e rằng ta sẽ ngữ A cảm nhận ở phát ngôn nguồn thế nào thìkhó nêu bật được tính phổ niệm và tính đặc thù cũng được người bản ngữ của ngôn ngữ B cảmvăn hóa của các ngôn ngữ được xét cũng như nhận ở phát ngôn đích như thế.các điểm qui chiếu từ nội ngôn đến giao tiếp, từ Ví dụ: - Anh: I saw him rushing down thegiao tiếp nội văn hóa đến giao tiếp giao văn street. [Tôi thấy anh ta lao xuống phố]hóa. Do vậy, chúng tôi e rằng việc nêu bật Æ Việt: Tôi thấy hắn lao xuống phố.những khác biệt giao văn hoá vốn rất dễ gây sốcvăn hoá và ngừng trệ giao tiếp sẽ khó được thực Hoặc - Anh: Well talk about it later. [Chúng ta sẽ nói về nó sau]_______* ĐT.: 84-913388474 Æ Việt: Chúng ta sẽ nói về chuyện đó sau. Email: ngukwang@yahoo.com 14 N. Quang / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số 3 (2014) 14-22 15 1.1.2. Chuyển giao ngôn ngữ tương đối làm cho phát ngôn đích trở nên dễ hiểu, nghe(Relative linguistic transfer) ‘bớt Tây hơn’ (sounding less foreign), và tạo ra Với kiểu chuyển giao này, các thao tác chế lực ngôn tác tương ứng đối với người bản ngữbiến ngôn ngữ đã xuất hiện. Người ta hoặc phải của ngôn ngữ B.tái cấu trúc phát ngôn, hoặc phải đảo trật tự các Ví dụ:thành phần phát ngôn, hoặc phải thêm bớt các - Anh: I’ve got a problem. [Tôi có một vấnthành phần phát ngôn, hoặc phải chấp nhận thay đề]thế tương đối… Tuy nhiên, lực ngôn tác vẫnphải được đảm bảo trong quá trình chuyển giao. - Æ Việt: Tôi gặp chuyện rắc rối. Ví dụ: Hoặc: - Anh: Search me. [Khám tôi đi.] + Tái cấu trúc phát ngôn: - Æ Việt: Hỏi tôi thì hỏi cái đầu gối còn - Anh: It might be a good idea to go out hơn.tonight. [Nó có thể là một ý kiến hay để đi chơi Hoặc: - Việt: Vâng, anh cho em xin.tối nay] - Æ Anh: Oh, thank you. [Ồ, cảm ơn anh] -Æ Việt: Kể ra tối nay đi chơi cũng hay đấy Hoặc: - Việt: Con ấy là loại quá dại giai.chứ nhỉ. - Æ Anh: She never learns to say no to any + Đảo trật tự các thành phần phát ngôn: man. [Cô ta không bao giờ học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp giao văn hóa Chuyển giao ngôn từ-ngôn từ Chuyển giao ngôn từ-phi ngôn từ Song văn hóa Chuyển giao ngôn ngữ Giảng dạy ngoại ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những vấn đề cơ bản khi xây dựng chương trình biên – phiên dịch
3 trang 86 0 0 -
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên khoa tiếng Anh chuyên ngành
11 trang 69 0 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 58 0 0 -
Sử dụng tài liệu nguyên bản ở các trường đại học chuyên ngữ tại miền Trung
7 trang 43 0 0 -
Ứng dụng thông minh nhân tạo trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ ở trường đại học ứng dụng
10 trang 30 0 0 -
Yếu tố giao văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên ngành du lịch
6 trang 29 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Phương pháp giảng dạy môn học Tiếng Trung Quốc giao tiếp đa phương tiện
8 trang 25 0 0 -
Giao tiếp liên văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ
4 trang 24 0 0 -
Kết hợp tiếng Việt và tiếng Anh trong quá trình giảng dạy ngoại ngữ
3 trang 24 0 0