Danh mục

Các nguồn lực nội sinh có thể được sử dụng để đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh tự chủ hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Các nguồn lực nội sinh có thể được sử dụng để đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh tự chủ hiện nay" mong muốn đóng góp thêm một góc nhìn về cách hiểu và cách phân loại các nhóm nội lực của trường đại học trong bối cảnh triển khai mô hình tự chủ quản lý của Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguồn lực nội sinh có thể được sử dụng để đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh tự chủ hiện nay CÁC NGUỒN LỰC NỘI SINH CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỀ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ HIỆN NAY Nguyễn Mậu Hùng1 Trường Đại học Hồng Bàng Abstract There are many different ways to classify investment resources for higher education.Survey results show that aside from external resources, groups of internal resources playimportant roles in the implementation of the governance model under autonomy mechanism ofVietnamese universities. However, the internal nature of these resources depends on manydifferent subjective factors and objective conditions. This article, therefore, wants to contributean additional perspective on the understanding and classification method of internal resourcesgroups of universities in the context of implementing Vietnam’s autonomous management modeltoday. Keywords: Internal resources, higher education, governance model, autonomy mechanism,Vietnam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đại học là những hoạt động có liên quan đến nhiều bên khác nhau trongthực tiễn đời sống xã hội. Nếu xét theo nghĩa rộng thì các nguồn lực nội sinh là tất cả cácđiều kiện thuận lợi vốn có và chí ít đủ tiêu chuẩn tiêu dùng của tất cả các bên liên quanđã sẵn sàng hoặc có định hướng được khai thác một cách có chủ ý cho các hoạt động củagiáo dục đại học. Ví dụ rất nhiều gia đình khá giả sẵn sàng đầu tư cho con cái của mìnhnhững khoản chi phí đủ lớn để có thể theo học các chương trình đào tạo chất lượng củacác trường đại học uy tín, trong khi nhiều sinh viên buộc phải từ bỏ giấc mơ đại học củamình vì lý do kinh tế. Tuy nhiên, đó là các nguồn lực đầu tư sẵn có của các bên liên quanvà thường kèm theo các điều kiện dịch vụ hoặc điều khoản gắn liền đối với bên tiếp nhận.Các nguồn lực nội sinh ở đây là các nguồn lực thuộc quyền quản lý, khai thác, và sử dụngcủa các cơ sở giáo dục đại học. Vấn đề này không hẳn chưa có ai đề cập đến, nhưng hiệnvẫn còn nhiều câu hỏi cần được làm sáng tỏ thêm. 2. NHỮNG DẠNG THỨC TỒN TẠI CỦA CÁC NGUỒN LỰC NỘI SINHDÀNH CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNHTHỰC HIỆN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ 1) Các nguồn lực cơ chế chính sách, môi trường hành chính, hành lang pháp lý,không gian hoạt động, và cơ hội phát triển của các cơ sở giáo dục đại học: Các nguồnlực này nhìn bề ngoài nghe có vẻ tương đối khách quan, nhưng tính khách quan và chủquan của các nguồn lực đối với các cơ sở giáo dục đại học lệ thuộc có tính chất quyếtđịnh vào bối cảnh cụ thể của từng trường hợp. Đối với các trường đại học đang trong quátrình manh nha và chuẩn bị thành lập, thì các yếu tố nêu trên thường mang tính kháchquan nhiều hơn, nhưng một khi đã đi vào hoạt động và đặc biệt đối với các cơ sở giáo dục1 hungnm2@hiu.vn 651đại học lâu đời, thì các nguồn lực nêu trên là những bộ phận tất yếu và không thể thiếuđối với quá trình tồn tại và phát triển của chính các trường đại học [7, 39-53]. Ví dụ, đãcó lúc Bộ Giáo dục và Đào tạo nắm quyền kiểm soát hoàn toàn công tác tuyển sinh củatoàn bộ hệ thống giáo dục đại học, nhưng sau đó công tác này được giao lại cho các cơsở giáo dục đại học tự chủ. Việc đưa ra các chính sách và thay đổi chính sách lúc đầu làcác tác động khách quan và yếu tố bên ngoài, nhưng dần dần nó trở thành một thành phầnquan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của các trường đại học. Thậm chí một sốtrường đại học còn đưa ra phương án tuyển sinh cho năm học sau ngay sau khi năm họcmới vừa mới được khai giảng. Phương thức tuyển sinh, cơ chế tuyển sinh, đối tượng tuyểnsinh, hình thức xét tuyển, và phạm vi tuyển sinh không chỉ đã được giao cho các trườngđại học tự chủ, mà còn trở thành một nguồn lực, cơ hội, và thách thức đối với không ít cơsở giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay. 2) Các nguồn lực pháp lý, tầm nhìn và sứ mệnh, mục tiêu hướng tới, chiến lượcphát triển, và định hướng lâu dài đã được các bên liên quan đồng ý và chấp thuận đốivới các trường đại học: Mặc dù mỗi hệ thống giáo dục đại học của mỗi quốc gia thườngcó các phương thức vận hành, giải quyết các vấn đề, và định hướng phát triển khác nhau,nhưng về cơ bản quá trình hình thành và hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học khôngthể thiếu các mức độ xét duyệt ban đầu của các đơn vị hành chính, hình thức quản lý củacác cơ quan chức năng, và quá trình kiểm định của các cơ quan chuyên môn [8]. Chínhsự đồng ý, đồng thuận, và chấp thuận của các đơn vị hành chính, cơ quan chức năng, vàđại diện chuyên môn không chỉ trở thành nguồn lực pháp lý quan trọng, mà còn là cơ sở,nền tảng, và mở đườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: