Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.30 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2023. Các nhân tố nghiên cứu gồm hai nhóm: các nhân tố vi mô (tiền lương, loại hình sở hữu) và các nhân tố vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát triển tài chính, mở cửa thương mại và mở cửa tài chính).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Thị Thúy An1, Nguyễn Xuân Cao Cường2 Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1, Vietcombank chi nhánh Hải Dương, Việt Nam2 Ngày nhận: 06/07/2024 Ngày nhận bản sửa: 31/07/2024 Ngày duyệt đăng: 06/08/2024 Tóm tắt: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, khi những ưu thế truyền thống như nguồn nhân lực giá rẻ, chi phí nguyên liệu thấp dần biến mất, để tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững, thì việc nâng cao năng suất lao động đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò quan trọng, là huyết mạch lưu chuyển vốn của nền kinh tế, tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về năng suất lao động và các nhân tố tác động tới Determinants of productivity in Vietnamese commercial banks Abstract: In the context of globalization and increasingly expanding economic integration, when traditional advantages such as cheap human resources and raw material costs gradually disappear, to strengthen competitiveness and sustainable development, improving labor productivity is becoming an urgent issue for the Vietnamese economy. The banking system plays an important role, being the capital circulation circuit of the economy, however, in Vietnam currently, there is very little empirical research on labor productivity and factors affecting labor productivity within commercial banks. Therefore, the paper aims to investigate macroeconomic determinants (institutional quality, inflation, financial development, trade openness, and financial openness) and microeconomic determinants (salary and ownership) of productivity in Vietnamese commercial banks during 2014-2023. There are some main findings as follows. First, increased salaries and bonus would lead to higher productivity, especially in private-owned banks. Second, state ownership has a negative impact on productivity in commercial banks, while higher private ownership will lead to higher productivity in commercial banks. Third, macroeconomic determinants such as institutional quality, inflation, and financial developments positively impact bank productivity in the context of price stability . However, we found that the relationship between institutional quality and bank productivity is different for different types of ownership. Last, it is proved that trade openness is found to have a negative impact on bank productivity, while financial openness is a very important factor in bank productivity. Keywords: Productivity, Commercial bank, Ownership structure, Institutional quality Doi: 10.59276/JELB.2024.08.2785 Tran, Thi Thuy An1, Nguyen, Xuan Cao Cuong2 Email: thuyan.ktqd@gmail.com1, cuongnxc.hdu@vietcombank.com.vn2 Central Banking Department, State Bank of Vietnam1, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Hai Duong Branch2Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024 16 ISSN 3030 - 4199 TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG năng suất lao động trong phạm vi các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2023. Các nhân tố nghiên cứu gồm hai nhóm: các nhân tố vi mô (tiền lương, loại hình sở hữu) và các nhân tố vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát triển tài chính, mở cửa thương mại và mở cửa tài chính). Kết quả thực nghiệm chỉ ra: (i) Tăng tiền lương giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại, đặc biệt tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân cao hơn; (ii) Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực tới năng suất lao động, trong khi đó tỷ lệ sở hữu tư nhân tăng giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng; (iii) Các biến số vĩ mô như chất lượng thể chế, lạm phát và phát triển tài chính đều có tác động tích cực tới năng suất lao động, nhưng chỉ trong trường hợp lạm phát ổn định và được kiểm soát. Tác động của chất lượng thể chế tới năng suất lao động lớn hơn tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân chi phối; (iv) Mở cửa thương mại tác động tiêu cực tới năng suất lao động nhưng mở cửa tài chính lại thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Thị Thúy An1, Nguyễn Xuân Cao Cường2 Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1, Vietcombank chi nhánh Hải Dương, Việt Nam2 Ngày nhận: 06/07/2024 Ngày nhận bản sửa: 31/07/2024 Ngày duyệt đăng: 06/08/2024 Tóm tắt: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, khi những ưu thế truyền thống như nguồn nhân lực giá rẻ, chi phí nguyên liệu thấp dần biến mất, để tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững, thì việc nâng cao năng suất lao động đang trở thành vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Hệ thống ngân hàng đóng một vai trò quan trọng, là huyết mạch lưu chuyển vốn của nền kinh tế, tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về năng suất lao động và các nhân tố tác động tới Determinants of productivity in Vietnamese commercial banks Abstract: In the context of globalization and increasingly expanding economic integration, when traditional advantages such as cheap human resources and raw material costs gradually disappear, to strengthen competitiveness and sustainable development, improving labor productivity is becoming an urgent issue for the Vietnamese economy. The banking system plays an important role, being the capital circulation circuit of the economy, however, in Vietnam currently, there is very little empirical research on labor productivity and factors affecting labor productivity within commercial banks. Therefore, the paper aims to investigate macroeconomic determinants (institutional quality, inflation, financial development, trade openness, and financial openness) and microeconomic determinants (salary and ownership) of productivity in Vietnamese commercial banks during 2014-2023. There are some main findings as follows. First, increased salaries and bonus would lead to higher productivity, especially in private-owned banks. Second, state ownership has a negative impact on productivity in commercial banks, while higher private ownership will lead to higher productivity in commercial banks. Third, macroeconomic determinants such as institutional quality, inflation, and financial developments positively impact bank productivity in the context of price stability . However, we found that the relationship between institutional quality and bank productivity is different for different types of ownership. Last, it is proved that trade openness is found to have a negative impact on bank productivity, while financial openness is a very important factor in bank productivity. Keywords: Productivity, Commercial bank, Ownership structure, Institutional quality Doi: 10.59276/JELB.2024.08.2785 Tran, Thi Thuy An1, Nguyen, Xuan Cao Cuong2 Email: thuyan.ktqd@gmail.com1, cuongnxc.hdu@vietcombank.com.vn2 Central Banking Department, State Bank of Vietnam1, Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Hai Duong Branch2Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024 16 ISSN 3030 - 4199 TRẦN THỊ THUÝ AN - NGUYỄN XUÂN CAO CƯỜNG năng suất lao động trong phạm vi các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu này khảo sát các nhân tố tác động tới năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2023. Các nhân tố nghiên cứu gồm hai nhóm: các nhân tố vi mô (tiền lương, loại hình sở hữu) và các nhân tố vĩ mô (chất lượng thể chế, lạm phát, phát triển tài chính, mở cửa thương mại và mở cửa tài chính). Kết quả thực nghiệm chỉ ra: (i) Tăng tiền lương giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng thương mại, đặc biệt tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân cao hơn; (ii) Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực tới năng suất lao động, trong khi đó tỷ lệ sở hữu tư nhân tăng giúp thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân hàng; (iii) Các biến số vĩ mô như chất lượng thể chế, lạm phát và phát triển tài chính đều có tác động tích cực tới năng suất lao động, nhưng chỉ trong trường hợp lạm phát ổn định và được kiểm soát. Tác động của chất lượng thể chế tới năng suất lao động lớn hơn tại các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu tư nhân chi phối; (iv) Mở cửa thương mại tác động tiêu cực tới năng suất lao động nhưng mở cửa tài chính lại thúc đẩy năng suất lao động tại các ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng suất lao động Ngân hàng thương mại Cơ cấu sở hữu Chất lượng thể chế Phát triển tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
13 trang 189 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 143 0 0 -
38 trang 130 0 0
-
17 trang 130 0 0