CÁC THUỐC CHỮA DỊ ỨNG MŨI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài kỳ này, xin tiếp tục câu chuyện về bệnh dị ứng mũi (hay viêm mũi do dị ứng), bàn về các cách chữa trị bằng thuốc. Sự chữa trị dị ứng mũi bằng thuốc, muốn hữu hiệu, cần dựa vào những yếu tố: - Định bệnh chính xác: Đây đúng dị ứng mũi? hay viêm mũi do siêu vi trùng (viral rhinitis: khi cảm, cúm)? hoặc viêm mũi cùng các xoang quanh mũi do vi trùng (bacterial rhinosinusitis)? do một bệnh trong cơ thể (như bệnh suy tuyến giáp trạng, ...)? do dùng thuốc (thuốc uống hoặc thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THUỐC CHỮA DỊ ỨNG MŨI CÁC THUỐC CHỮA DỊ ỨNG MŨI Bác sĩ Nguyễn Văn Đức, Bác sĩ Chuyên Khoa Nội Thương Bài kỳ này, xin tiếp tục câu chuyện về bệnh dị ứng mũi (hay viêm mũido dị ứng), bàn về các cách chữa trị bằng thuốc. Sự chữa trị dị ứng mũi bằng thuốc, muốn hữu hiệu, cần dựa vàonhững yếu tố: - Định bệnh chính xác: Đây đúng dị ứng mũi? hay viêm mũi do siêu vi trùng (viral rhinitis:khi cảm, cúm)? hoặc viêm mũi cùng các xoang quanh mũi do vi trùng(bacterial rhinosinusitis)? do một bệnh trong cơ thể (như bệnh suy tuyếngiáp trạng, ...)? do dùng thuốc (thuốc uống hoặc thuốc xịt mũi)? Đã thế, cầnxem trong mũi có gì khác bất thường như vách mũi lệch, thịt dư trong mũi,... - Triệu chứng của người bệnh: Triệu chứng nào làm bạn khổ nhất: ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa tai vàcổ họng, hắt hơi, chảy mũi nước, hay nghẹt mũi, ...? Tùy triệu chứng nàolàm khổ bạn nhất, ta sẽ dùng thuốc thích ứng. - An toàn: Nhiều thuốc chữa dị ứng mũi gây buồn ngủ, khiến bạn không làm ăngì được, hoặc đi trong cuộc đời như đi trong mơ, lái xe gây tai nạn. Dùngthuốc như vậy, dù hữu hiệu, đời cũng mất thú, có khi ra tòa. - Ý thích của người bệnh: Bạn thích cách chữa nào, xin cho biết. Tất nhiên, điều này lại tùy vàosự hiểu biết của bạn về các cách chữa trị, đồng thời, cũng vào... túi tiền bạnnữa. Cũng xin bạn cho biết, bạn đã từng dùng những thuốc gì, kết quả ra sao.Thử qua nhiều thuốc, có khi thuốc bạn mua bên ngoài không cần toa bác sĩlại giúp bạn hơn cả những thuốc mắc tiền bác sĩ biên toa. Nên, trên đườngchạy chữa cái mũi dị ứng khốn khổ, bạn nhớ ghi chép lại tên những thuốcnào bạn đã dùng qua, thuốc nào giúp, thuốc nào không. Bác sĩ trước khi ngoáy bút trên toa thuốc, sẽ đắn đo, cân phân nhữngđiều kể trên. Thêm vào đó, sự trị liệu cũng khác biệt tùy người bệnh là trẻem, vị cao niên, hoặc phụ nữ mang thai, lực sĩ thi thế vận hội, ... Thuốc uống 1. Các thuốc antihistamines: Xin nhắc lại một chút, dị ứng mũi gây do các phản ứng dị ứng khichất gây dị ứng (gọi là allergens, như những phấn hoa trong mùa này) bayvào mũi, tiếp xúc với các tế bào mast cells nằm ngay trong màng mũi. Phảnứng làm phát sinh nhiều chất hóa học, trong đó có các chất histamine,leukotrienes, ... Histamine là một trong những thủ phạm chính gây các triệuchứng. Thuốc antihistamines (chống lại histamine), bất lực hóa tác dụng c ủachất histamine, nên làm giảm các triệu chứng dị ứng mũi. Các thuốc antihistamines hiện được chia làm hai nhóm: - Các thuốc gây buồn ngủ (sedating antihistamines): các thuốc có thểlàm ta dật dừ, buồn ngủ, như Benadryl, Chlor-Trimeton, Tavist, Atarax,Phenergan, ... Những thuốc này được cái rất rẻ, nhiều thuốc mua không cần toa bácsĩ. Song chúng hay khiến ta dật dờ, mệt mỏi. May ra, bạn sẽ quen dần vớinhững phản ứng bất lợi của chúng sau 3-4 ngày dùng thuốc. Thuốc còn cóthể làm khô miệng, bí tiểu, áp huyết xuống thấp, lên cân, chóng mặt, ù tai,mờ mắt, buồn nôn, ói mửa, ... Thêm vào đó, thường chúng cần được dùngnhiều lần trong ngày, vì có tác dụng ngắn. Thuốc mới Zyrtec, cũng thuộc nhóm gây buồn ngủ, song ít gây dật dừvà những phản ứng phụ khác như các thuốc cùng nhóm, lại chỉ cần dùngngày 1 lần. Zyrtec nay mua không cần toa bác sĩ. - Các thuốc không buồn ngủ (nonsedating antihistamines): gồm cácthuốc Allegra, Claritin, Clarinex. Allegra, Claritin, Clarinex ít làm khô miệng, bí tiểu, tiện lợi vì chỉ cầndùng ngày 1 hay 2 lần. Claritin nay mua được không cần toa bác sĩ. Do ítgây phản ứng phụ, ba thuốc này hiện được các bác sĩ dùng rất nhiều. 2. Các thuốc co màng mũi (decongestants): Các thuốc antihistamines, loại gây buồn ngủ hoặc loại không gâybuồn ngủ, đều chỉ làm bớt chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa cổhọng, nhưng không làm bớt nghẹt mũi. Các thuốc co màng mũi mới chữa nghẹt mũi. Sudafed là một thuốc comàng mũi điển hình, chắc ai trong chúng ta cũng đã có dịp dùng. Thuốc comàng mũi có thể khiến ta nhức đầu, hồi hộp do tim đập nhanh, khó ngủ, bứtrứt, dễ nổi nóng (irritability). Thuốc cũng làm co thắt các mạch máu toàn cơthể, nên có thể gây cao áp huyết, cao áp suất trong mắt (glaucoma). Các vịmang bệnh cao áp huyết, tiểu đường, bệnh tim, cường tuyến giáp trạng(hyperthyroidism), cao áp suất trong mắt, chỉ nên dùng thuốc co màng mũidưới sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ. Thuốc co màng mũi chữa nghẹt mũi, nhưng ngược lại, không làmgiảm chảy mũi, hắt hơi, ngứa ngáy. Để chữa mọi triệu chứng của dị ứngmũi, kể cả nghẹt mũi, người ta mới cộng cả hai thuốc antihistamine vàdecongestant, thành một loại thuốc tổng hợp gọi là antihistamine/decongestant. Các thuốc tổng hợp antihistamine/decongestant hiện đượcdùng nhiều trên thị trường: Dimetapp, Chlor-Trimeton-D, Actifed, Tavist-D,Allegra-D, Claritin-D, ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THUỐC CHỮA DỊ ỨNG MŨI CÁC THUỐC CHỮA DỊ ỨNG MŨI Bác sĩ Nguyễn Văn Đức, Bác sĩ Chuyên Khoa Nội Thương Bài kỳ này, xin tiếp tục câu chuyện về bệnh dị ứng mũi (hay viêm mũido dị ứng), bàn về các cách chữa trị bằng thuốc. Sự chữa trị dị ứng mũi bằng thuốc, muốn hữu hiệu, cần dựa vàonhững yếu tố: - Định bệnh chính xác: Đây đúng dị ứng mũi? hay viêm mũi do siêu vi trùng (viral rhinitis:khi cảm, cúm)? hoặc viêm mũi cùng các xoang quanh mũi do vi trùng(bacterial rhinosinusitis)? do một bệnh trong cơ thể (như bệnh suy tuyếngiáp trạng, ...)? do dùng thuốc (thuốc uống hoặc thuốc xịt mũi)? Đã thế, cầnxem trong mũi có gì khác bất thường như vách mũi lệch, thịt dư trong mũi,... - Triệu chứng của người bệnh: Triệu chứng nào làm bạn khổ nhất: ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa tai vàcổ họng, hắt hơi, chảy mũi nước, hay nghẹt mũi, ...? Tùy triệu chứng nàolàm khổ bạn nhất, ta sẽ dùng thuốc thích ứng. - An toàn: Nhiều thuốc chữa dị ứng mũi gây buồn ngủ, khiến bạn không làm ăngì được, hoặc đi trong cuộc đời như đi trong mơ, lái xe gây tai nạn. Dùngthuốc như vậy, dù hữu hiệu, đời cũng mất thú, có khi ra tòa. - Ý thích của người bệnh: Bạn thích cách chữa nào, xin cho biết. Tất nhiên, điều này lại tùy vàosự hiểu biết của bạn về các cách chữa trị, đồng thời, cũng vào... túi tiền bạnnữa. Cũng xin bạn cho biết, bạn đã từng dùng những thuốc gì, kết quả ra sao.Thử qua nhiều thuốc, có khi thuốc bạn mua bên ngoài không cần toa bác sĩlại giúp bạn hơn cả những thuốc mắc tiền bác sĩ biên toa. Nên, trên đườngchạy chữa cái mũi dị ứng khốn khổ, bạn nhớ ghi chép lại tên những thuốcnào bạn đã dùng qua, thuốc nào giúp, thuốc nào không. Bác sĩ trước khi ngoáy bút trên toa thuốc, sẽ đắn đo, cân phân nhữngđiều kể trên. Thêm vào đó, sự trị liệu cũng khác biệt tùy người bệnh là trẻem, vị cao niên, hoặc phụ nữ mang thai, lực sĩ thi thế vận hội, ... Thuốc uống 1. Các thuốc antihistamines: Xin nhắc lại một chút, dị ứng mũi gây do các phản ứng dị ứng khichất gây dị ứng (gọi là allergens, như những phấn hoa trong mùa này) bayvào mũi, tiếp xúc với các tế bào mast cells nằm ngay trong màng mũi. Phảnứng làm phát sinh nhiều chất hóa học, trong đó có các chất histamine,leukotrienes, ... Histamine là một trong những thủ phạm chính gây các triệuchứng. Thuốc antihistamines (chống lại histamine), bất lực hóa tác dụng c ủachất histamine, nên làm giảm các triệu chứng dị ứng mũi. Các thuốc antihistamines hiện được chia làm hai nhóm: - Các thuốc gây buồn ngủ (sedating antihistamines): các thuốc có thểlàm ta dật dừ, buồn ngủ, như Benadryl, Chlor-Trimeton, Tavist, Atarax,Phenergan, ... Những thuốc này được cái rất rẻ, nhiều thuốc mua không cần toa bácsĩ. Song chúng hay khiến ta dật dờ, mệt mỏi. May ra, bạn sẽ quen dần vớinhững phản ứng bất lợi của chúng sau 3-4 ngày dùng thuốc. Thuốc còn cóthể làm khô miệng, bí tiểu, áp huyết xuống thấp, lên cân, chóng mặt, ù tai,mờ mắt, buồn nôn, ói mửa, ... Thêm vào đó, thường chúng cần được dùngnhiều lần trong ngày, vì có tác dụng ngắn. Thuốc mới Zyrtec, cũng thuộc nhóm gây buồn ngủ, song ít gây dật dừvà những phản ứng phụ khác như các thuốc cùng nhóm, lại chỉ cần dùngngày 1 lần. Zyrtec nay mua không cần toa bác sĩ. - Các thuốc không buồn ngủ (nonsedating antihistamines): gồm cácthuốc Allegra, Claritin, Clarinex. Allegra, Claritin, Clarinex ít làm khô miệng, bí tiểu, tiện lợi vì chỉ cầndùng ngày 1 hay 2 lần. Claritin nay mua được không cần toa bác sĩ. Do ítgây phản ứng phụ, ba thuốc này hiện được các bác sĩ dùng rất nhiều. 2. Các thuốc co màng mũi (decongestants): Các thuốc antihistamines, loại gây buồn ngủ hoặc loại không gâybuồn ngủ, đều chỉ làm bớt chảy mũi, hắt hơi, ngứa mũi, ngứa mắt, ngứa cổhọng, nhưng không làm bớt nghẹt mũi. Các thuốc co màng mũi mới chữa nghẹt mũi. Sudafed là một thuốc comàng mũi điển hình, chắc ai trong chúng ta cũng đã có dịp dùng. Thuốc comàng mũi có thể khiến ta nhức đầu, hồi hộp do tim đập nhanh, khó ngủ, bứtrứt, dễ nổi nóng (irritability). Thuốc cũng làm co thắt các mạch máu toàn cơthể, nên có thể gây cao áp huyết, cao áp suất trong mắt (glaucoma). Các vịmang bệnh cao áp huyết, tiểu đường, bệnh tim, cường tuyến giáp trạng(hyperthyroidism), cao áp suất trong mắt, chỉ nên dùng thuốc co màng mũidưới sự hướng dẫn và theo dõi của bác sĩ. Thuốc co màng mũi chữa nghẹt mũi, nhưng ngược lại, không làmgiảm chảy mũi, hắt hơi, ngứa ngáy. Để chữa mọi triệu chứng của dị ứngmũi, kể cả nghẹt mũi, người ta mới cộng cả hai thuốc antihistamine vàdecongestant, thành một loại thuốc tổng hợp gọi là antihistamine/decongestant. Các thuốc tổng hợp antihistamine/decongestant hiện đượcdùng nhiều trên thị trường: Dimetapp, Chlor-Trimeton-D, Actifed, Tavist-D,Allegra-D, Claritin-D, ... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết về bệnh tài liệu y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0