Danh mục

Các trọng điểm trong chính sách của Mỹ ở Đông Nam Á hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong vài năm trở lại đây, Mỹ không khỏi lo lắng trước sức mạnhngày càng gia tăng của Trung Quốc tại Châu Á. Sự lớn mạnh với tốc độ như vũ bão, cùng những tham vọng về kinh tế, lãnh thổ không giới hạn của Trung Quốc, đã khiến uy tín, quyền lợi và ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới, nhất là tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bị đe dọa nghiêm trọng trên nhiều lĩnh vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các trọng điểm trong chính sách của Mỹ ở Đông Nam Á hiện nayCác trọng điểm trong chính sách của Mỹ...CÁC TRỌNG ĐIỂM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸỞ ĐÔNG NAM Á HIỆN NAYNGUYỄN THỊ THANH VÂN *Tóm tắt: Trong vài năm trở lại đây, Mỹ không khỏi lo lắng trước sức mạnhngày càng gia tăng của Trung Quốc tại Châu Á. Sự lớn mạnh với tốc độ như vũbão, cùng những tham vọng về kinh tế, lãnh thổ không giới hạn của Trung Quốc,đã khiến uy tín, quyền lợi và ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới, nhất là tại khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương, bị đe dọa nghiêm trọng trên nhiều lĩnh vực. Nếu cứduy trì các chính sách đối ngoại với trọng tâm là khu vực Trung Đông hay ChâuÂu, không sớm thì muộn Mỹ sẽ hoàn toàn bị lép vế với Trung Quốc trong cuộcđua cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực khác, trong đó có Đông Nam Á.Từ khóa: Mỹ, Đông Nam Á, chính sách đối ngoại, Barack Obama.1. Mở đầuĐông Nam Á là một khu vực có vị tríđịa lý, địa chính trị vô cùng quan trọng,có tuyến hàng hải huyết mạch, chi phốinền kinh tế của nhiều cường quốc. Khuvực này đang có sự phát triển kinh tế vôcùng năng động và là một thị trườngrộng lớn với hơn 600 triệu dân, có tàinguyên khoáng sản, dầu khí phong phú.Đông Nam Á được coi là địa bàn chiếnlược cả trên tư cách thị trường kinh tế vàtư cách vị thế địa chính trị.Đông Nam Á hiện nay với 10 quốcgia thành viên của ASEAN (chưa kểĐông Timo) là một khu vực nhạy bén vềquan hệ quốc tế, nằm trong vùng ảnhhưởng của nhiều cường quốc và bảnthân nó cũng bao hàm nhiều thể chế đaphương rất quan trọng. Các thể chế nàynhìn chung đều có tiếng nói có uy tín vàlà nơi thể hiện sức mạnh, sự ảnh hưởngcủa nhiều nước lớn.(*)Để đứng vững trước sự tác động phứctạp của tình hình và sự chi phối bởinhiều lực lượng, các nước Đông Nam Áđã chủ động xác định phương cách trongviệc cân bằng quan hệ với các nước lớnnhư Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, NhậtBản... Tuy nhiên, sự cân bằng nàykhông phải là điều Mỹ mong muốn bởibản thân chính sách đối ngoại chung củaMỹ vẫn là gia tăng sự ảnh hưởng ở cácđịa bàn chiến lược trên thế giới để làmbàn đạp duy trì địa vị thống trị hàng đầucủa mình. Như vậy, Mỹ nhận thấy rằngcần phải can thiệp vào Đông Nam Ámạnh mẽ hơn nữa để lấy lại ảnh hưởngvà “những gì đã mất” vào tay các cường(*)Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(80) - 2014quốc khác đang nổi lên.Trong chính sách đối ngoại của Mỹ,vai trò của khu vực Đông Nam Á hiệnnay có thể coi là “người cầm lái” trongcác diễn đàn APEC, ASEM, ASEAN+...Song vai trò người cầm lái đó có lợi chonước Mỹ hay không còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố ở những khía cạnh khácnhau và thời điểm khác nhau. Để giatăng ảnh hưởng và hình ảnh tại khu vựcnày, Mỹ đã và đang hoạch định nhiềutrọng điểm chiến lược trong chính sáchđối ngoại của mình với các quốc giaĐông Nam Á.2. Các trọng điểm trong chính sáchđối ngoại của Mỹ ở Đông Nam Á2.1. Thúc đẩy hợp tác quân sự, quốcphòngĐây đang là một trong những trọngđiểm quan trọng nhất trong chính sáchđối ngoại của Mỹ tại Đông Nam Á. Donhững diễn biến phức tạp của tình hìnhthế giới với việc tranh chấp lãnh thổđang gia tăng nhanh, những thách thứcan ninh phi truyền thống mà nhiều quốcgia Đông Nam Á đang phải đối mặt, chonên nhu cầu tăng cường hợp tác về quânsự, quốc phòng của các quốc gia trongkhu vực này tăng đột biến trong nhữngnăm gần đây. Trong bối cảnh đó, tuyNga vốn được xem là một đối tác truyềnthống, nhưng sự lệ thuộc vào vũ khí vàkhí tài từ Nga khiến nhiều nước ĐôngNam Á không khỏi lo ngại. Từ đó, nhucầu đa dạng nguồn cung về trang thiết bị32quân sự trở thành một vấn đề được xúctiến mạnh mẽ. Mỹ với vị trí dẫn đầu thếgiới về quân sự trở thành một đối tácquan trọng và đáng tin cậy mà các quốcgia Đông Nam Á có thể hướng đến.Việc hướng sự quan tâm của Mỹ tronglĩnh vực quân sự, quốc phòng cũng làmột phương án gần như bắt buộc củacác nước Đông Nam Á, bởi lẽ chỉ có Mỹmới là đối trọng thực sự của TrungQuốc - quốc gia đang có tranh chấp chủquyền trên biển với mức độ leo thang vôcùng khó kiểm soát với nhiều nướctrong khu vực.Nắm bắt được cơ hội vàng này, Mỹcũng đẩy mạnh sự trở lại của mình tạikhu vực Đông Nam Á, trước hết ở việchoạch định chính sách đối ngoại vớithiên hướng ưu tiên cho các hoạt độnghợp tác về quân sự, quốc phòng. Trọngđiểm trong chính sách đối ngoại về quânsự, quốc phòng của Mỹ dành cho ĐôngNam Á trước hết thể hiện ở việc xúc tiếnbán các khí tài hiện đại và tăng cườngsự hiện diện quân sự tại các quốc gia.Để trợ giúp đồng minh Philipines trongcuộc cải tổ lực lượng hải quân, Mỹ đãbán cho quốc gia này 2 tàu hộ vệ lớpHamilton thuộc lực lượng tuần duyênMỹ(1). Hai tàu hộ vệ này, được chuyểngiao đầy đủ cho Philipines vào đầu năm2013 có lượng giãn nước trên 2000 tấn,mặc dù bị phía Mỹ gỡ bỏ hết vũ khí và(1)http://m.tuoitre.vn/news/detail?id=180135Các trọng điểm trong chính sách của Mỹ...radar nhưng cũng đã trở thành hai tàuchiến lớn nhất trong hải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: