Các yếu tố ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên – Một nghiên cứu trên sinh viên đại học tại TPHCM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên – Một nghiên cứu trên sinh viên đại học tại TPHCM" được tiến hành để cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, bằng cách khám phá tác động trực tiếp của: việc xác định cơ hội, sự động viên, nguồn lực, khả năng kinh doanh và sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, dưới sự điều tiết của việc đào tạo về khởi nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên – Một nghiên cứu trên sinh viên đại học tại TPHCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ SẴN SÀNG KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU TRÊN SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM Huỳnh Thị Minh Châu1, Trần Ngọc Tri Nhân2 Tóm tắt Mọi nền kinh tế đều tìm cách thúc đẩy tài năng của thanh niên theo hướng tạo ra những nhàkhởi nghiệp mới vì sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên có thể mang lại lợi thế so sánh cho cácquốc gia. Nghiên cứu này được tiến hành để cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố quantrọng ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, bằng cách khám phá tác động trực tiếpcủa: việc xác định cơ hội, sự động viên, nguồn lực, khả năng kinh doanh và sự sáng tạo lên mức độsẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, dưới sự điều tiết của việc đào tạo về khởi nghiệp. Mô hìnhnghiên cứu được kiểm định trên mẫu gồm 395 sinh viên thuộc 4 trường đại học tại TPHCM và đangcó ý định khởi nghiệp, dữ liệu được xử lý bằng SEM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cựccủa: việc xác định cơ hội, sự động viên, nguồn lực, và sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàng khởi nghiệpcủa thanh niên, đồng thời cho thấy việc đào tạo về khởi nghiệp có thể thúc đẩy mối quan hệ giữanguồn lực và mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên. Từ khóa: Đào tạo, khởi nghiệp, nguồn lực, sự sẵn sàng, thanh niên 1. GIỚI THIỆU Hoạt động khởi nghiệp là quá trình liên quan đến việc một hoặc một số cá nhân bắt đầu côngviệc kinh doanh mới, trong khu vực chính thức hoặc phi chính thức, nhằm tạo ra thu nhập (Green,2013; Lewis & Massey, 2018). Mọi nền kinh tế đều đang tìm cách thúc đẩy tài năng của thanh niêntheo hướng tạo ra những nhà khởi nghiệp (Hincapié, 2020; Gódány & cộng sự, 2021). Nhiều nămnay, sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên được tin là có thể mang lại lợi thế so sánh cho các quốcgia (Manolova & cộng sự, 2019). Gần đây, tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu và các cuộc khủnghoảng kinh tế xảy ra thường xuyên càng dẫn tới nhu cầu phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ kinhdoanh phù hợp cho thanh niên - những người có năng suất, nhằm chuyển năng lực kinh tế sang chohọ (Olugbola, 2017). Nhiều quốc gia đã đầu tư vào hàng loạt chương trình đào tạo về khởi nghiệpvới kỳ vọng thanh niên sẽ mạnh dạn khởi nghiệp (García-Rodríguez & cộng sự, 2019). Tuy nhiên,mặc dù nhiều thanh niên có ý tưởng kinh doanh nhưng chỉ một số ít biến những ý tưởng đó thànhcông việc kinh doanh hiệu quả (Vardhan & Biju, 2012). Sự thành công của việc khởi nghiệp phụ thuộc vào sự sẵn sàng triển khai ý tưởng thành hiệnthực của người khởi nghiệp (Barba-Sánchez & Atienza-Sahuquillo, 2017), vì vậy, nghiên cứu vềmức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên là cần thiết. Trên thực tế, hoạt động khởi nghiệp củathanh niên hiện nay vẫn còn ít về số lượng và kém đa dạng về hình thức (Hempel & Fiala, 2012;Ahn & Kang, 2020). Nhiều chương trình, diễn đàn, hội thảo đã được tổ chức để giải đáp lý do vìsao thanh niên chưa tham gia đầy đủ vào việc thiết lập công việc kinh doanh trong tương lai (Shan& Heo, 2019). Một số lý do đáng chú ý là thanh niên không nhìn thấy cơ hội khởi nghiệp (Coduras& cộng sự, 2016), thiếu sự động viên (Ekpe, Razak, Ismail, & Abdullah, 2015), thiếu nguồn lực1 T.S, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, htmchau@hcmut.edu.vn2 Th.S., Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, tntnhan@hcmut.edu.vn 513 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI(Olugbola & Wahab, 2015), thiếu các khả năng cần thiết để điều hành các hoạt động kinh doanh(Zehir & cộng sự, 2015), thiếu sự sáng tạo (Anjum & cộng sự, 2020) hoặc ít tham gia vào các hoạtđộng đào tạo khởi nghiệp (Peterman & Kennedy, 2003). Dựa trên lý thuyết vốn con người và lý thuyết về các yếu tố thành công của doanh nhân,nghiên cứu này được tiến hành qua 3 bước: (1) nghiên cứu sơ bộ định tính; (2) nghiên cứu sơ bộđịnh lượng; (3) nghiên cứu chính thức, để khám phá tác động trực tiếp của: (1) việc xác định cơ hội,(2) sự động viên, (3) nguồn lực, (4) khả năng kinh doanh và (5) sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàngkhởi nghiệp của thanh niên, dưới sự điều tiết của việc đào tạo về khởi nghiệp. Mô hình nghiên cứuđược kiểm định trên mẫu là các sinh viên thuộc các trường đại học tại TPHCM đang có ý định khởinghiệp, dữ liệu được xử lý bằng SEM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cực của: (1) việcxác định cơ hội, (2) sự động viên, (3) nguồn lực, và (4) sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàng khởinghiệp của thanh niên, đồng thời cho thấy ảnh hưởng điều tiết tích cực của việc đào tạo về khởinghiệp lên mối quan hệ giữa nguồn lực và mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Lý thuyết về vốn con người Lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên – Một nghiên cứu trên sinh viên đại học tại TPHCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ SẴN SÀNG KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN – MỘT NGHIÊN CỨU TRÊN SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TPHCM Huỳnh Thị Minh Châu1, Trần Ngọc Tri Nhân2 Tóm tắt Mọi nền kinh tế đều tìm cách thúc đẩy tài năng của thanh niên theo hướng tạo ra những nhàkhởi nghiệp mới vì sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên có thể mang lại lợi thế so sánh cho cácquốc gia. Nghiên cứu này được tiến hành để cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố quantrọng ảnh hưởng lên sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, bằng cách khám phá tác động trực tiếpcủa: việc xác định cơ hội, sự động viên, nguồn lực, khả năng kinh doanh và sự sáng tạo lên mức độsẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên, dưới sự điều tiết của việc đào tạo về khởi nghiệp. Mô hìnhnghiên cứu được kiểm định trên mẫu gồm 395 sinh viên thuộc 4 trường đại học tại TPHCM và đangcó ý định khởi nghiệp, dữ liệu được xử lý bằng SEM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cựccủa: việc xác định cơ hội, sự động viên, nguồn lực, và sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàng khởi nghiệpcủa thanh niên, đồng thời cho thấy việc đào tạo về khởi nghiệp có thể thúc đẩy mối quan hệ giữanguồn lực và mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên. Từ khóa: Đào tạo, khởi nghiệp, nguồn lực, sự sẵn sàng, thanh niên 1. GIỚI THIỆU Hoạt động khởi nghiệp là quá trình liên quan đến việc một hoặc một số cá nhân bắt đầu côngviệc kinh doanh mới, trong khu vực chính thức hoặc phi chính thức, nhằm tạo ra thu nhập (Green,2013; Lewis & Massey, 2018). Mọi nền kinh tế đều đang tìm cách thúc đẩy tài năng của thanh niêntheo hướng tạo ra những nhà khởi nghiệp (Hincapié, 2020; Gódány & cộng sự, 2021). Nhiều nămnay, sự sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên được tin là có thể mang lại lợi thế so sánh cho các quốcgia (Manolova & cộng sự, 2019). Gần đây, tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu và các cuộc khủnghoảng kinh tế xảy ra thường xuyên càng dẫn tới nhu cầu phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ kinhdoanh phù hợp cho thanh niên - những người có năng suất, nhằm chuyển năng lực kinh tế sang chohọ (Olugbola, 2017). Nhiều quốc gia đã đầu tư vào hàng loạt chương trình đào tạo về khởi nghiệpvới kỳ vọng thanh niên sẽ mạnh dạn khởi nghiệp (García-Rodríguez & cộng sự, 2019). Tuy nhiên,mặc dù nhiều thanh niên có ý tưởng kinh doanh nhưng chỉ một số ít biến những ý tưởng đó thànhcông việc kinh doanh hiệu quả (Vardhan & Biju, 2012). Sự thành công của việc khởi nghiệp phụ thuộc vào sự sẵn sàng triển khai ý tưởng thành hiệnthực của người khởi nghiệp (Barba-Sánchez & Atienza-Sahuquillo, 2017), vì vậy, nghiên cứu vềmức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên là cần thiết. Trên thực tế, hoạt động khởi nghiệp củathanh niên hiện nay vẫn còn ít về số lượng và kém đa dạng về hình thức (Hempel & Fiala, 2012;Ahn & Kang, 2020). Nhiều chương trình, diễn đàn, hội thảo đã được tổ chức để giải đáp lý do vìsao thanh niên chưa tham gia đầy đủ vào việc thiết lập công việc kinh doanh trong tương lai (Shan& Heo, 2019). Một số lý do đáng chú ý là thanh niên không nhìn thấy cơ hội khởi nghiệp (Coduras& cộng sự, 2016), thiếu sự động viên (Ekpe, Razak, Ismail, & Abdullah, 2015), thiếu nguồn lực1 T.S, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, htmchau@hcmut.edu.vn2 Th.S., Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, tntnhan@hcmut.edu.vn 513 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI(Olugbola & Wahab, 2015), thiếu các khả năng cần thiết để điều hành các hoạt động kinh doanh(Zehir & cộng sự, 2015), thiếu sự sáng tạo (Anjum & cộng sự, 2020) hoặc ít tham gia vào các hoạtđộng đào tạo khởi nghiệp (Peterman & Kennedy, 2003). Dựa trên lý thuyết vốn con người và lý thuyết về các yếu tố thành công của doanh nhân,nghiên cứu này được tiến hành qua 3 bước: (1) nghiên cứu sơ bộ định tính; (2) nghiên cứu sơ bộđịnh lượng; (3) nghiên cứu chính thức, để khám phá tác động trực tiếp của: (1) việc xác định cơ hội,(2) sự động viên, (3) nguồn lực, (4) khả năng kinh doanh và (5) sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàngkhởi nghiệp của thanh niên, dưới sự điều tiết của việc đào tạo về khởi nghiệp. Mô hình nghiên cứuđược kiểm định trên mẫu là các sinh viên thuộc các trường đại học tại TPHCM đang có ý định khởinghiệp, dữ liệu được xử lý bằng SEM. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tích cực của: (1) việcxác định cơ hội, (2) sự động viên, (3) nguồn lực, và (4) sự sáng tạo lên mức độ sẵn sàng khởinghiệp của thanh niên, đồng thời cho thấy ảnh hưởng điều tiết tích cực của việc đào tạo về khởinghiệp lên mối quan hệ giữa nguồn lực và mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của thanh niên. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Lý thuyết về vốn con người Lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Sự sẵn sàng khởi nghiệp Thúc đẩy tài năng của thanh niên Khả năng kinh doanh Ý tưởng kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 256 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 255 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Các thương hiệu được ủng hộ nhiều hơn nhờ có người nổi tiếng
5 trang 105 0 0 -
11 trang 96 0 0
-
9 trang 72 0 0
-
20 trang 66 0 0
-
Bài giảng Khởi nghiệp và đổi mới - TS. Nguyễn Xuân Trường
204 trang 59 0 0 -
Chính sách giá : giá bán lẻ và ảnh hưởng của lạm phát giá hàng hóa
7 trang 55 0 0 -
Kế hoạch kinh doanh mẫu ngành xây dựng bằng Tiếng Anh
44 trang 46 0 0