Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra các yếu tố cơ bản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Ðại học Ngoại ngữ, Ðại học Quốc gia Hà Nội. Những yếu tố này rất quan trọng trong việc làm cho chương trình trở nên thiết thực và thực tế khi nó giúp sinh viên một cách có hiệu quả trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, tính tự giác trong học tập và cả sự tự tin và tinh thần hợp tác với các sinh viên khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 101‐106 Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ Nguyễn Thị Vượng*, , Lâm Thị Phúc Hân Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 1 tháng 6 năm 2007 Tóm tắt. Bài viết nêu ra các yếu tố cơ bản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh ‐ Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Những yếu tố này rất quan trọng trong việc làm cho chương trình trở nên thiết thực và thực tế khi nó giúp sinh viên một cách có hiệu quả trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, tính tự giác trong học tập và cả sự tự tin và tinh thần hợp tác với các sinh viên khác. Trong số bẩy yếu tố được đề cập đến thì yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, giáo dục và yếu tố người học được chú trọng hơn. Lý do các yếu tố này cần được quan tâm khi xây dựng một chương trình ngôn ngữ được phân tích kỹ trong bài viết. 1. Mở đầu* tố cơ bản trong thiết kế và xây dựng chương Khi thiết kế và xây dựng một chương trình trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương dạy ngoại ngữ nói chung, chương trình ngoại trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm khóa nói riêng cho sinh viên học ngoại ngữ thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh Mỹ. trong môi trường phi tự nhiên (học tiếng Anh 2. Yếu tố ngôn ngữ (language factors) tại Việt Nam, chẳng hạn) những người làm chương trình phải xem xét, cân nhắc nhiều Đây là yếu tố theo chúng tôi là phải ưu vấn đề liên quan. Trước hết phải dựa trên cơ tiên hàng đầu khi xây dựng một chương trình học ngoại ngữ vì mục đích của chúng ta là sở lý luận dạy và học ngoại ngữ. Ngoài ra giúp sinh viên nắm được, sử dụng được ngoại phải quan tâm đến mục đích và nhu cầu của ngữ mà họ muốn học một cách có hiệu quả người học, mục tiêu đào tạo của nhà trường nhất. Chương trình ngoại khóa Nghe Nói mà và điều kiện cho phép. Điều quan trọng hơn chúng tôi xây dựng cho sinh viên năm thứ II cả để chương trình học đó có khả thi hay trước hết là phải bảo đảm yếu tố ngôn ngữ không còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu (tiếng Anh) sao cho phù hợp với trình độ của (factors) tố quyết định thành công của chương sinh viên, phù hợp với ngữ liệu mà họ đang trình. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ học trong chương trình chính khóa. Điều đó trình bày nội dung và vai trò của những yếu có nghĩa là họ phải sử dụng được ngôn ngữ _____ mà mình đang học trong vui chơi, đặt vấn đề, * Tác giả liên hệ. ĐT: 84‐4‐7544748. giải quyết vấn đề hay tranh luận, phản bác ý 101 102 Nguyễn Thị Vượng, Lâm Thị Phúc Hân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 101‐106 kiến của người khác. Đồng thời họ còn dùng 3. Yếu tố văn hóa (cultural factors) ngôn ngữ đó để diễn thuyết, nêu quan điểm, ý Chúng ta ai cũng biết, học ngoại ngữ là kiến của mình về một vấn đề cụ thể. Ngôn tiếp xúc với một nền văn hóa khác về cách ngữ không những phải phù hợp với trình độ sống, cách giao tiếp, cách thể hiện hành vi cử của sinh viên năm thứ II mà còn phải đa dạng chỉ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 101‐106 Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ Nguyễn Thị Vượng*, , Lâm Thị Phúc Hân Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh ‐ Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 1 tháng 6 năm 2007 Tóm tắt. Bài viết nêu ra các yếu tố cơ bản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh ‐ Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Những yếu tố này rất quan trọng trong việc làm cho chương trình trở nên thiết thực và thực tế khi nó giúp sinh viên một cách có hiệu quả trong việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, tính tự giác trong học tập và cả sự tự tin và tinh thần hợp tác với các sinh viên khác. Trong số bẩy yếu tố được đề cập đến thì yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, giáo dục và yếu tố người học được chú trọng hơn. Lý do các yếu tố này cần được quan tâm khi xây dựng một chương trình ngôn ngữ được phân tích kỹ trong bài viết. 1. Mở đầu* tố cơ bản trong thiết kế và xây dựng chương Khi thiết kế và xây dựng một chương trình trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương dạy ngoại ngữ nói chung, chương trình ngoại trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm khóa nói riêng cho sinh viên học ngoại ngữ thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh Mỹ. trong môi trường phi tự nhiên (học tiếng Anh 2. Yếu tố ngôn ngữ (language factors) tại Việt Nam, chẳng hạn) những người làm chương trình phải xem xét, cân nhắc nhiều Đây là yếu tố theo chúng tôi là phải ưu vấn đề liên quan. Trước hết phải dựa trên cơ tiên hàng đầu khi xây dựng một chương trình học ngoại ngữ vì mục đích của chúng ta là sở lý luận dạy và học ngoại ngữ. Ngoài ra giúp sinh viên nắm được, sử dụng được ngoại phải quan tâm đến mục đích và nhu cầu của ngữ mà họ muốn học một cách có hiệu quả người học, mục tiêu đào tạo của nhà trường nhất. Chương trình ngoại khóa Nghe Nói mà và điều kiện cho phép. Điều quan trọng hơn chúng tôi xây dựng cho sinh viên năm thứ II cả để chương trình học đó có khả thi hay trước hết là phải bảo đảm yếu tố ngôn ngữ không còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu (tiếng Anh) sao cho phù hợp với trình độ của (factors) tố quyết định thành công của chương sinh viên, phù hợp với ngữ liệu mà họ đang trình. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ học trong chương trình chính khóa. Điều đó trình bày nội dung và vai trò của những yếu có nghĩa là họ phải sử dụng được ngôn ngữ _____ mà mình đang học trong vui chơi, đặt vấn đề, * Tác giả liên hệ. ĐT: 84‐4‐7544748. giải quyết vấn đề hay tranh luận, phản bác ý 101 102 Nguyễn Thị Vượng, Lâm Thị Phúc Hân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 101‐106 kiến của người khác. Đồng thời họ còn dùng 3. Yếu tố văn hóa (cultural factors) ngôn ngữ đó để diễn thuyết, nêu quan điểm, ý Chúng ta ai cũng biết, học ngoại ngữ là kiến của mình về một vấn đề cụ thể. Ngôn tiếp xúc với một nền văn hóa khác về cách ngữ không những phải phù hợp với trình độ sống, cách giao tiếp, cách thể hiện hành vi cử của sinh viên năm thứ II mà còn phải đa dạng chỉ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình ngoại khoá nghe nói Yếu tố ngôn ngữ Yếu tố văn hóa Yếu tố giáo dục Yếu tố người học Yếu tố người thầyTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phân tích yếu tố Giáo dục và đào tạo
20 trang 27 0 0 -
BÁO CÁO NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN CƯỜI HIỆN ĐẠI PHÁP VÀ VIỆT NAM
6 trang 26 0 0 -
35 trang 24 0 0
-
Phân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người mua
37 trang 22 0 0 -
Báo cáo M&A và tác động của yếu tố văn hóa
6 trang 22 0 0 -
Tác động của yếu tố văn hoá trong hoạt động marketing của doanh nghiệp
5 trang 18 0 0 -
Quảng cáo trên báo chí tiếng Nga nơi hội tụ các yếu tố ngôn ngữ và văn hóa dân tộc
14 trang 18 0 0 -
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - TS. Huỳnh Minh Triết
17 trang 18 0 0 -
Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel
11 trang 18 0 0 -
Tài liệu về Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel
10 trang 17 0 0