Danh mục

Các yếu tố liên quan đến sự lưu hành sốt rét dai dẳng tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành nhằm đánh giá thực trạng mắc sốt rét “tại chỗ” và các hoạt động phòng chống sốt rét tại huyện Phú Quốc, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến sốt rét lưu hành dai dẳng. Đối tượng nghiên cứu chính là người dân của 3 xã được chọn và các cơ sở y tế huyện đảo Phú Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến sự lưu hành sốt rét dai dẳng tại huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LƯU HÀNH SỐT RÉT DAI DẲNGTẠI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANGLê Thành Đồng*, Mai Anh Lợi*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đến nay sốt rét đã được khống chế, thu hẹp phạm vi lưu hành, nhiều nơi không còn sốt rét.Riêng ở Phú Quốc (Kiên Giang), sốt rét vẫn tồn tại dai dẳng, hàng năm vẫn có ca mắc mới tại chỗ. Đề tài tiếnhành nhằm đánh giá thực trạng mắc sốt rét “tại chỗ” và các hoạt động phòng chống sốt rét tại huyện Phú Quốc,đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến sốt rét lưu hành dai dẳng.Đối tượng nghiên cứu: Là người dân của 3 xã được chọn và các cơ sở y tế huyện đảo Phú Quốc. Phươngpháp nghiên cứu mô tả với các kỹ thuật điều tra về mắc sốt rét, về côn trùng truyền bệnh sốt rét theo quy địnhcủa Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế.Kết quả: Có 19 trường hợp BNSR, chiếm tỷ lệ 2,40%. Không thấy KST sốt rét. Có sự hiện diện của các véctơ phụ truyền bệnh sốt rét (An.tessellatus, An.letifer, An.barbirostris). Ý thức PCSR của cộng đồng còn hạn chế.Các hoạt động truyền thông, giám sát phát hiện bệnh sốt rét chưa được thường xuyên.Kết luận: Có thể vẫn có sự lưu hành bệnh sốt rét tại chỗ, với các hoạt động PCSR hiện nay ở địa phương thìchưa thể cắt đứt lan truyền sốt rét tại chỗ.Từ khóa: Sốt rét dai dẳng, Phú Quốc.ABSTRACTFACTORS RELATING TO CIRCULATION OF PERSISTENT MALARIAIN PHU QUOC ISLAND, PROVINCE KIEN GIANGLe Thanh Dong, Mai Anh Loi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 13 - 18Hypothesis: Until now, malaria has been prevented, limit its circulation so that many places don’t affect. InPhu Quoc (Kien Giang province) however, malaria exists in long lasting periods, every year incidences case riseup. The research to evaluate the real situation of indigenous malaria cases and operations to prevent malaria inPhu Quoc, at the same time determine the factors relating to persistent epidemic malaria.Research objects is the people of the three selected communes and district health facilities of Phu Quocisland. The descriptive study method for investigation on the malaria cases, the malaria vectors is according tostandards of the World Health Organization and the Ministry of Health.Results: 19 malaria prevalence cases, accounting for 2.40%. No malaria parasites. The presence of the subvector of malaria transmission (An.tessellatus, An.letifer, An.barbirostris). Community awareness of preventingmalaria is limited. Communication activities, monitoring to detect malaria are not performed regularly.Conclusion: There may still be an indigenous malaria endemic “site”, with the current local malariaactivation; the island can yet not prevent malaria transmission in place.Keyword: Indignons malaria, Phu Quoc.ĐẶT VẤN ĐỀMặc dù Chương trình phòng chống sốt rétlà một trong một số chương trình y tế thànhcông nhất ở Việt Nam, từ chỗ sốt rét là bệnhảnh hưởng trầm trọng ở các vùng rừng núi,* Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Lê Thành Đồng, ĐT: 0912009217, Email: lethanhdong@gmail.comChuyên Đề Ký Sinh Trùng13Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013sốt rét lan tràn xuống đồng bằng, ven biển(1),nhiều vụ dịch xảy ra, đến nay sốt rét đã đượckhống chế, thu hẹp phạm vi lưu hành bệnh,nhiều nơi không còn sốt rét lưu hành. Tuynhiên, đối với huyện đảo Phú Quốc (KiênGiang), mặc dù tỷ lệ mắc và tử vong do sốt rétgiảm so với trước đây, nhưng so với các địaphương tương tự khác đến nay hầu nhưkhông còn sốt rét lưu hành tại chỗ, thì ở PhúQuốc sốt rét vẫn tồn tại dai dẳng, hàng nămvẫn ghi nhận các ca mắc mới tại chỗ(2,3,4). Đểgiải quyết vấn đề sốt rét tồn tại dai dẳng ởhuyện đảo Phú Quốc, Viện Sốt rét - KST - CTTP. Hồ Chí Minh thực hiện nghiên cứu đề tàinhằm mục tiêu:- Đánh giá thực trạng mắc sốt rét “tại chỗ”và các hoạt động phòng chống sốt rét tại huyệnPhú Quốc.- Xác định các yếu tố liên quan đến sốt rétlưu hành dai dẳng.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm, đối tượng và thời gian nghiêncứuĐịa điểm nghiên cứuLà 3 xã Cửa Dương, Bãi Thơm, Gành Dầu,Trung tâm Y tế huyện, bệnh viện và các cơ sởy tế liên quan của huyện Phú Quốc.Đối tượng nghiên cứuLà người dân của các xã được chọn và tổchức mạng lưới y tế cơ sở tại huyện đảo PhúQuốc (bao gồm tổ chức nhân lực, vật lực, hoạtđộng PCSR…).Thời gian nghiên cứuTừ tháng 4 đến tháng 12 năm 2010.Phương pháp nghiên cứu và các kỹ thuậtsử dụngPhương pháp và kỹ thuật nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu mô tả.Kỹ thuật điều tra- Điều tra mắc sốt rét tại chỗ: sử dụng các kỹ14thuật điều tra bệnh nhân sốt rét lâm sàng, kýsinh trùng sốt rét, sốt rét ác tính và tử vong dosốt rét theo quy định hiện hành.- Điều tra các chỉ số về côn trùng truyềnbệnh: Sử dụng các kỹ thuật mồi, bắt muỗi, bọgậy, định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: