Danh mục

Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 901.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh lý phổi mạn tính ở trẻ non tháng với biến chứng và tử vong cao. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan LSPQP ở trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ 05 - 12/2020, sinh dưới 32 tuần và sống sót đến 36 tuần tuổi sau kinh chót (SKC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ SINH DƢỚI 32 TUẦN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Phạm Diệp Thùy Dương1, Nguyễn Thanh Thiện2, Vũ Đình Phương Ân3TÓM TẮT Mục tiêu: Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh lý phổi mạn tính ở trẻ non tháng với biến chứng và tửvong cao. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan LSPQP ở trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ nhập khoa Hồisức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ 05 - 12/2020, sinh dưới 32 tuần và sống sót đến 36 tuần tuổi saukinh chót (SKC). Kết quả: Trong mhóm LSPQP, tuổi thai và cân nặng lúc sinh (CNLS) thấp hơn (27,8 ± 1,6 so với 28,9 ± 1,8tuần; 1068,3 ± 259,4 so với 1275,7 ± 326,7g); tỉ lệ thiếu máu cần truyền (95,8% so với 33,3%), viêm phổi (100%so với 73,3%); còn ống động mạch (OĐM) (75% so với 26,7%) và cao áp phổi (50% so với 8,3%) đều cao hơn;thở NCPAP ít hơn (58,3% so với 98,3%), thở máy xâm lấn nhiều hơn (91,7% so với 66,7%), thời gian thởNCPAP (nasal continuous positive airway pressure) ngắn hơn (5,5 (0; 31,5) so với 18,5 (11; 29,5) ngày); thờigian thở máy xâm lấn (43,5 (22; 56,5) so với 2,5 (0; 6) ngày) và thời gian thở FiO2 >21% (45,8 ± 11,2 so với 9,7 ±8,6 ngày) đều dài hơn. Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc LSPQP là thời gian thở FiO2 >21% với OR: 1,92; CI 95%:1,01–3,50. Kết luận: Thời gian thở FiO2> 21% kéo dài là yếu tố nguy cơ tăng tỉ lệ LSPQP. Từ khoá: loạn sản phế quản phổi, non thángABSTRACT FACTORS RELATED TO BRONCHOPULMONARY DYSPLASIA IN PRETERM INFANTS BORN BEFORE 32 WEEKS IN NICU OF CHILDREN HOSPITAL 2 Pham Diep Thuy Duong, Nguyen Thanh Thien, Vu Dinh Phuong An * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 140-145 Objectives: Bronchopulmonary dysplasia (BPD) is a chronic lung disease in preterm infants with highmorbidity and mortality. The objective of this study was to identify factors associated to BPD in prematureinfants under 32 weeks. Methods: A cross-sectional descriptive study, on preterm infants born under 32 weeks admitted in theNICU of Childrens Hospital 2 from May 2020 to December 2020 and surviving until 36 weeks ofpostmenstrual age. Results: In the BPD group, gestational age and birth weight (27.8 ± 1.6 vs 28.9 ± 1.8 weeks; 1068.3 ± 259.4vs 1275,7 ± 326.7g) were lower; rate of anemia requiring transfusion (95.8% vs 33.3%), of pneumonia (100% vs.73.3%); of PDA (75% vs 26.7%); of pulmonary hypertension (50% vs 8.3%); and of invasive mechanicalventilation (91.7% vs 66.7%) were higher; rate of NCPAP support (58.3% vs 98.3%) was lower; duration ofNCPAP support was shorter (5.5 (0; 31) ,5) vs 18.5 (11; 29.5) days); duration of invasive mechanical ventilation(43.5 (22; 56.5) vs 2.5 (0; 6) days) and of Fi >21% (45.8 ± 11.2 vs 9.7) ±8.6 days) were both longer. The factor1Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh2Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 2 3Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS. Phạm Diệp Thùy Dương ĐT: 0908143227 Email: thuyduongpd@ump.edu.vn140 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi KhoaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022increasing the risk of BPD was the duration of FiO2 >21% with OR: 1.92; 95% CI: 1.01–3.50. Conclusions: The duration of FiO2 >21% was a risk factor increasing BPD. Keywords: bronchopulmonary dysplasia (BPD), pretermĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chí chọn mẫu Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh Trẻ sinh 78.2019 ở Vojvodina, trên 504 trẻ, tỉ lệ mắc LSPQP ở Phương pháp thu thập số liệutrẻ sinh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y họctriển và gây ra các đặc điểm lâm sàng suy hô Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh việnhấp. Một ngày điều trị với FiO2 >21% có nghĩa là Nhi Đồng 2, số 707/NĐ2-CĐT.cần FiO2> 21% hơn 12 giờ trong ngày đó). KẾT QUẢ Phân độ nặng: dựa vào phương thức hỗ trợ Tại khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhihô hấp (Bảng 1). đồng 2, có 101 trẻ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022Bảng 6: Mối liên quan giữa LSPQP và các yếu tố ...

Tài liệu được xem nhiều: