Các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên trong nền giáo dục với phương thức đào tạo học chế theo tín chỉ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài viết nhóm tác giả sẽ cho người đọc cái nhìn tổng quan về vấn đề này và hơn hết chính là các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên trong nền giáo dục với phương thức đào tạo học chế theo tín chỉ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG NỀN GIÁO DỤC VỚI PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO HỌC CHẾ THEO TÍN CHỈ N Quan Mạn , Đ o Tú Uyên Khoa quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam TÓM TẮT Đối với tầng lớp sinh viên đào tạo học chế theo tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Việt Nam từ lâu đ chuyển phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Đây là một bước đi tất yếu khách quan của nền giáo dục Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Bản chất của phương pháp này là tạo điều kiện tích cực chủ động của sinh viên mà tại đó khả n ng tự học của mỗi sinh viên là quan trọng nhất và là yếu tố quyết định đối với kết quả học tập của sinh viên. Trong khuôn khổ bài viết nhóm tác giả s cho người đọc cái nhìn tổng quan về vấn đề này và hơn hết chính là các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên. Từ khóa: Các yếu tố tự học, hoạt động tự học, quá trình tự học, sinh viên và tự học, tự học, học chế theo tín chỉ . 1. GIỚI THIỆU VÀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Lối dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu ngự trị bao n m trong nền Giáo dục Việt Nam cho đến nay có thể nói vẫn chưa thực sự được xóa bỏ. Chính lối dạy và cách học thụ động như thế đ vô tình trở thành rào cản khiến người học khó có thể tự mình lĩnh hội được kiến thức Đối với sinh viên Đại học việc tự học có vai trò đặc biệt quan trọng. Phần lớn sinh viên khi mới bước chân vào ngưỡng cửa Đại học thường ngỡ ngàng và lúng túng với cách giảng dạy và học tập mới. Bởi vì họ đã quá quen với cách học ở Phổ thông, thầy dạy bao nhiêu trò tiếp thu bấy nhiêu. Mặc dù bây giờ phương pháp giáo dục của Việt Nam đ bắt đầu chuyển sang cách giảng dạy mà ở đó học trò là người trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức còn người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn chứ không phải là người truyền thụ nhưng trên thực tế hiện nay vấn đề tự học của thế hệ sinh viên đang ở trong một viễn cảnh không khả quan lắm. Hình thức đào tạo học chế theo tín chỉ đ tạo điều kiện cho sinh viên chủ động trong quá trình học tập của mình và như đ nói trên bản chát của phương thức này là khuyến khích tinh thần tự học của các bạn Nhưng khoảng 72% sinh viên hiện nay vẫn chưa có một ý thức cao đối với vấn đề này( nguồn:khảo sát thực tế đề tài nghiên cứu khoa học ) Thái độ và quan niệm của sinh viên đối với việc tự học bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bởi cả bên trong lẫn bên ngoài bản thân sinh viên. Do vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên luôn là một vấn đề quan trọng mang tính thời đại cho dù là trong hiện tại hay tương lai. Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trong quá trình tự học của sinh viên s góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên và chất lượng của nền giáo dục, đặc biệt là hệ thống đào tạo theo tín chỉ nơi giảng đường đại học. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ thì những kiến thức sinh viên tiếp thu từ khi bước vào trường đến khi ra trường đ có thể trở nên lạc hậu. Việc đáp ứng nhu cầu học tập của người học theo kịp đà phát triển của xã hội đối với chúng ta hiện nay là một vấn đề nan giải. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng n ng lực tự học, tự nghiên cứu hiện nay đang được nhiều trường quan tâm, nhất là trong phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ. Luật giáo dục 5 đ chỉ r : “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng n ng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ n ng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Yêu cầu của 619 việc đào tạo theo học chế tín chỉ là là giảng dạy theo phương pháp t ch cực (lấy người học làm trung tâm) và sinh viên phải tự học là chính, phải lấy tự học làm nòng cốt. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2 1 P ươn p pn n cứu NNC chọn cả phương pháp : Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng và đánh giá mô hình của mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên. Cả phương pháp đều được NNC sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, đầu tiên NNC tham khảo các nguồn tài liệu của các tác giả trước nhằm xây dựng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo trong mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên Sau đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát và lựa chọn mẫu. Giai đoạn nghiên cứu định lượng NNC s lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học Sau đó thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert nhằm đánh giá mức độ quan trọng của việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên trong nền giáo dục với phương thức đào tạo học chế theo tín chỉ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG NỀN GIÁO DỤC VỚI PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO HỌC CHẾ THEO TÍN CHỈ N Quan Mạn , Đ o Tú Uyên Khoa quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam TÓM TẮT Đối với tầng lớp sinh viên đào tạo học chế theo tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Việt Nam từ lâu đ chuyển phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Đây là một bước đi tất yếu khách quan của nền giáo dục Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Bản chất của phương pháp này là tạo điều kiện tích cực chủ động của sinh viên mà tại đó khả n ng tự học của mỗi sinh viên là quan trọng nhất và là yếu tố quyết định đối với kết quả học tập của sinh viên. Trong khuôn khổ bài viết nhóm tác giả s cho người đọc cái nhìn tổng quan về vấn đề này và hơn hết chính là các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên. Từ khóa: Các yếu tố tự học, hoạt động tự học, quá trình tự học, sinh viên và tự học, tự học, học chế theo tín chỉ . 1. GIỚI THIỆU VÀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Lối dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu ngự trị bao n m trong nền Giáo dục Việt Nam cho đến nay có thể nói vẫn chưa thực sự được xóa bỏ. Chính lối dạy và cách học thụ động như thế đ vô tình trở thành rào cản khiến người học khó có thể tự mình lĩnh hội được kiến thức Đối với sinh viên Đại học việc tự học có vai trò đặc biệt quan trọng. Phần lớn sinh viên khi mới bước chân vào ngưỡng cửa Đại học thường ngỡ ngàng và lúng túng với cách giảng dạy và học tập mới. Bởi vì họ đã quá quen với cách học ở Phổ thông, thầy dạy bao nhiêu trò tiếp thu bấy nhiêu. Mặc dù bây giờ phương pháp giáo dục của Việt Nam đ bắt đầu chuyển sang cách giảng dạy mà ở đó học trò là người trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức còn người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn chứ không phải là người truyền thụ nhưng trên thực tế hiện nay vấn đề tự học của thế hệ sinh viên đang ở trong một viễn cảnh không khả quan lắm. Hình thức đào tạo học chế theo tín chỉ đ tạo điều kiện cho sinh viên chủ động trong quá trình học tập của mình và như đ nói trên bản chát của phương thức này là khuyến khích tinh thần tự học của các bạn Nhưng khoảng 72% sinh viên hiện nay vẫn chưa có một ý thức cao đối với vấn đề này( nguồn:khảo sát thực tế đề tài nghiên cứu khoa học ) Thái độ và quan niệm của sinh viên đối với việc tự học bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bởi cả bên trong lẫn bên ngoài bản thân sinh viên. Do vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên luôn là một vấn đề quan trọng mang tính thời đại cho dù là trong hiện tại hay tương lai. Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trong quá trình tự học của sinh viên s góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên và chất lượng của nền giáo dục, đặc biệt là hệ thống đào tạo theo tín chỉ nơi giảng đường đại học. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ thì những kiến thức sinh viên tiếp thu từ khi bước vào trường đến khi ra trường đ có thể trở nên lạc hậu. Việc đáp ứng nhu cầu học tập của người học theo kịp đà phát triển của xã hội đối với chúng ta hiện nay là một vấn đề nan giải. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng n ng lực tự học, tự nghiên cứu hiện nay đang được nhiều trường quan tâm, nhất là trong phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ. Luật giáo dục 5 đ chỉ r : “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng n ng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ n ng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Yêu cầu của 619 việc đào tạo theo học chế tín chỉ là là giảng dạy theo phương pháp t ch cực (lấy người học làm trung tâm) và sinh viên phải tự học là chính, phải lấy tự học làm nòng cốt. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2 1 P ươn p pn n cứu NNC chọn cả phương pháp : Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng và đánh giá mô hình của mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên. Cả phương pháp đều được NNC sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, đầu tiên NNC tham khảo các nguồn tài liệu của các tác giả trước nhằm xây dựng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo trong mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên Sau đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát và lựa chọn mẫu. Giai đoạn nghiên cứu định lượng NNC s lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học Sau đó thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert nhằm đánh giá mức độ quan trọng của việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các yếu tố tự học Hoạt động tự học Quá trình tự học Học chế theo tín chỉ Đào tạo học chế theo tín chỉ Phát triển tưduy sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt
8 trang 33 1 0 -
4 trang 24 0 0
-
Những đóng góp của thư viện khoa Pháp đối với quá trình tự đào tạo của sinh viên trong khoa
4 trang 20 0 0 -
96 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Đại học Thái Nguyên
6 trang 18 0 0 -
Thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10 trang 16 0 0 -
Một tấm gương biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo
8 trang 16 0 0 -
Bàn về quá trình tự học và phương pháp tự học của sinh viên
7 trang 16 0 0 -
114 trang 15 0 0