CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG QUA DA
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: tìm các yếu tố tiên đoán kết quả của thủ thuật nong van hai lá bằng bóng qua da. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, phân tích. Kết quả: có 152 bệnh nhân được khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG QUA DA CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG QUA DA TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu: tìm các yếu tố tiên đoán kết quả của thủ thuật nong van hai lá bằng bóng qua da. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, phân tích. Kết quả: có 152 bệnh nhân được khảo sát. Các yếu tố được khảo sát là tuổi, diện tích lỗ van hai lá, điểm số Wilkins, áp lực động mạch phổi trước nong, rung nhĩ. Kết quả như sau: tuổi (hệ số Fisher = 2,84 (P = 0,094), hệ số tương quan = 0,138 (P = 0,094)); diện tích lỗ van trước nong (hệ số Fisher =24,93 (P < 0,000), hệ số tương quan = 0,318 (P < 0,000)); điểm số Wilkins (hệ số Fisher 0,092 (P = 0,762), hệ số tương quan = 0,30 (P = 0,762)); Ap lực động mạch phổi trước nong (hệ số Fisher = 0,04 (P = 0,948), hệ số tương quan = 0,006 (P = 0,948 )). Số lượng bệnh nhân có rung nhĩ ít cho nên chưa được phân tích. Kết luận: Tuổi, điểm số Wilkins ( từ 4 đến 9), áp lực động mạch phổi không phải là những yếu tố tiên đoán kết quả nong van hai lá bằng bóng qua da. Chỉ có diện tích lổ van hai lá trước khi nong là yếu tố tiên đoán kết quả của nong van. ABSTRACT Purposes: Study the predictive factors for early results of percutaneous transvenous mitral commissurotomy (PTMC). Methodes: descriptive, analytic methode. Results: There are 152 patients with mitral stenosis under going PTMC. Predictive factors for early results: Age (Fisher = 2.84 (P = 0.094), correlation coefficient = 0.138 (P = 0.094)); mitral valve orific surface before procedure (Fisher =24.93 (P < 0.0001), correlation coefficient = 0.318 (P < 0.0001)); Wilkins score (Fisher = 0.092 (P = 0.762), correlation coefficient = 0.30 (P = 0.762)); pulmonary artery pressure before procedure (Fisher = 0.04 (P = 0.948), correlation coefficience = 0.006 (P = 0.948 )). Conclusions: mitral valve orific surface is predictor for early results of PTMC but age, Wilkins score (from 4 to 9), pulmonary pressure are not. . MỞ ĐẦU Hẹp van hai lá là bệnh lý tương đối thường gặp ở những quốc gia đang phát triển(5). Đây là bệnh lý trầm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến khả năng lao động và tính mạng của người bệnh. Điều trị nội khoa chỉ có tính chống đỡ, thụ động. Phẫu thuật nong van hai lá hoặc thay van hai lá mang lại hiệu quả cao(2). Gần đây thủ thuật nong van hai lá bằng bóng qua da đã chứng tỏ được tính ưu việt trong điều trị tình trạng hẹp van hai lá. Đây là phương pháp điều trị ít xâm lấn, hiệu quả cao và chi phí chấp nhận được. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước về hiệu quả của phương pháp điều trị này. Tuy nhiên, các công trình trên chỉ nêu hiệu quả tức thời của thủ thuật, mà chưa nghiên cứu đến các yếu tố có thể tiên đoán kết quả tức thời của thủ thuật để từ đó có thể đề xuất một phương thức xử trí thích hợp cho từng trường hợp hẹp van hai lá. Do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích cố gắng giải quyết vấn đề trên. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân hẹp van 2 lá Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Hẹp van hai lá với diện tích lỗ van đo bằng siêu âm (SA) tim là ≤ 1,5cm2. Hẹp đơn thuần, hoặc chỉ kèm hở van hai lá hoặc hở ĐMC nhẹ (≤ 2/4). - Có triệu chứng khó thở hoặc tăng áp động mạch phổi. - Van, tổ chức dưới van còn mềm mại, chưa vôi hóa nhiều (dựa vào đánh giá trên SÂ tim với chỉ số Wilkins ≤ 9). Tiêu chuẩn loại bệnh: - Tình trạng van tim và bộ máy dưới van bị vôi hóa, co rút nặng nề. - Hẹp kèm hở van hai lá nặng, hoặc kèm hở van ĐMC nặng (> 2/4). Có huyết khối trong nhĩ trái. Tai biến mạch máu não(TBMMN) trong vòng 3 tháng. Đang mang thai dưới 5 tháng. Có các bệnh lý tim mạch khác như bệnh lý ĐM vành, đang bị thấp tái phát, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn... - Bệnh nhân có các rối loạn về huyết học (cơ địa dễ chảy máu, hoặc dễ đông máu). Bệnh nhân có dị dạng lồng ngực và/hoặc cột sống. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Cắt ngang, mô tả, phân tích. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 29 tháng tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh. Các bước tiến hành Đánh giá bệnh nhân § Tất cả bệnh nhân đều được thăm khám lâm sàng, ghi nhận các triệu chứng lâm sàng của bệnh hẹp van hai lá, mức độ suy tim theo phân loại chức năng của hiệp hội tim mạch New York (NYHA). § Làm các xét nghiệm tiền phẫu, làm điện tâm đồ, X quang tim phổi thẳng, khảo sát xem bệnh nhân có rung nhĩ không cùng các yếu tố nguy cơ và tai biến gây ra do tình trạng hẹp van hai lá. § SÂ tim qua thành ngực để đánh giá, tình trạng van hai lá, kích thước các buồng tim, huyết khối trong buồng tim, và để phát hiện các tình trạng bệnh lý khác có thể đi kèm. § Tất cả bệnh nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG QUA DA CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG QUA DA TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu: tìm các yếu tố tiên đoán kết quả của thủ thuật nong van hai lá bằng bóng qua da. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, phân tích. Kết quả: có 152 bệnh nhân được khảo sát. Các yếu tố được khảo sát là tuổi, diện tích lỗ van hai lá, điểm số Wilkins, áp lực động mạch phổi trước nong, rung nhĩ. Kết quả như sau: tuổi (hệ số Fisher = 2,84 (P = 0,094), hệ số tương quan = 0,138 (P = 0,094)); diện tích lỗ van trước nong (hệ số Fisher =24,93 (P < 0,000), hệ số tương quan = 0,318 (P < 0,000)); điểm số Wilkins (hệ số Fisher 0,092 (P = 0,762), hệ số tương quan = 0,30 (P = 0,762)); Ap lực động mạch phổi trước nong (hệ số Fisher = 0,04 (P = 0,948), hệ số tương quan = 0,006 (P = 0,948 )). Số lượng bệnh nhân có rung nhĩ ít cho nên chưa được phân tích. Kết luận: Tuổi, điểm số Wilkins ( từ 4 đến 9), áp lực động mạch phổi không phải là những yếu tố tiên đoán kết quả nong van hai lá bằng bóng qua da. Chỉ có diện tích lổ van hai lá trước khi nong là yếu tố tiên đoán kết quả của nong van. ABSTRACT Purposes: Study the predictive factors for early results of percutaneous transvenous mitral commissurotomy (PTMC). Methodes: descriptive, analytic methode. Results: There are 152 patients with mitral stenosis under going PTMC. Predictive factors for early results: Age (Fisher = 2.84 (P = 0.094), correlation coefficient = 0.138 (P = 0.094)); mitral valve orific surface before procedure (Fisher =24.93 (P < 0.0001), correlation coefficient = 0.318 (P < 0.0001)); Wilkins score (Fisher = 0.092 (P = 0.762), correlation coefficient = 0.30 (P = 0.762)); pulmonary artery pressure before procedure (Fisher = 0.04 (P = 0.948), correlation coefficience = 0.006 (P = 0.948 )). Conclusions: mitral valve orific surface is predictor for early results of PTMC but age, Wilkins score (from 4 to 9), pulmonary pressure are not. . MỞ ĐẦU Hẹp van hai lá là bệnh lý tương đối thường gặp ở những quốc gia đang phát triển(5). Đây là bệnh lý trầm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến khả năng lao động và tính mạng của người bệnh. Điều trị nội khoa chỉ có tính chống đỡ, thụ động. Phẫu thuật nong van hai lá hoặc thay van hai lá mang lại hiệu quả cao(2). Gần đây thủ thuật nong van hai lá bằng bóng qua da đã chứng tỏ được tính ưu việt trong điều trị tình trạng hẹp van hai lá. Đây là phương pháp điều trị ít xâm lấn, hiệu quả cao và chi phí chấp nhận được. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước về hiệu quả của phương pháp điều trị này. Tuy nhiên, các công trình trên chỉ nêu hiệu quả tức thời của thủ thuật, mà chưa nghiên cứu đến các yếu tố có thể tiên đoán kết quả tức thời của thủ thuật để từ đó có thể đề xuất một phương thức xử trí thích hợp cho từng trường hợp hẹp van hai lá. Do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích cố gắng giải quyết vấn đề trên. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân hẹp van 2 lá Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Hẹp van hai lá với diện tích lỗ van đo bằng siêu âm (SA) tim là ≤ 1,5cm2. Hẹp đơn thuần, hoặc chỉ kèm hở van hai lá hoặc hở ĐMC nhẹ (≤ 2/4). - Có triệu chứng khó thở hoặc tăng áp động mạch phổi. - Van, tổ chức dưới van còn mềm mại, chưa vôi hóa nhiều (dựa vào đánh giá trên SÂ tim với chỉ số Wilkins ≤ 9). Tiêu chuẩn loại bệnh: - Tình trạng van tim và bộ máy dưới van bị vôi hóa, co rút nặng nề. - Hẹp kèm hở van hai lá nặng, hoặc kèm hở van ĐMC nặng (> 2/4). Có huyết khối trong nhĩ trái. Tai biến mạch máu não(TBMMN) trong vòng 3 tháng. Đang mang thai dưới 5 tháng. Có các bệnh lý tim mạch khác như bệnh lý ĐM vành, đang bị thấp tái phát, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn... - Bệnh nhân có các rối loạn về huyết học (cơ địa dễ chảy máu, hoặc dễ đông máu). Bệnh nhân có dị dạng lồng ngực và/hoặc cột sống. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Cắt ngang, mô tả, phân tích. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 29 tháng tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh. Các bước tiến hành Đánh giá bệnh nhân § Tất cả bệnh nhân đều được thăm khám lâm sàng, ghi nhận các triệu chứng lâm sàng của bệnh hẹp van hai lá, mức độ suy tim theo phân loại chức năng của hiệp hội tim mạch New York (NYHA). § Làm các xét nghiệm tiền phẫu, làm điện tâm đồ, X quang tim phổi thẳng, khảo sát xem bệnh nhân có rung nhĩ không cùng các yếu tố nguy cơ và tai biến gây ra do tình trạng hẹp van hai lá. § SÂ tim qua thành ngực để đánh giá, tình trạng van hai lá, kích thước các buồng tim, huyết khối trong buồng tim, và để phát hiện các tình trạng bệnh lý khác có thể đi kèm. § Tất cả bệnh nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0