Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2
DƯỢC PHẨM TRỊ LIỆU BỆNH RUNG TÂM NHĨ Sau khi đã định bệnh một cách chắc chắn bằng bệnh sử, khám sức khỏe toàn diện, và đo điện tâm đồ (đôi khi cần phải đo Holter để phát hiện những kịch phát), những vấn đề chữa trị thường là đối phó với sai nhịp, cấp tính cũng như kinh niên, đề phòng bệnh huyết khối tắc mạch và đột quỵ. Ngoài trị liệu bằng cách dùng thuốc kháng đông máu và giảm đột quỵ, mục tiêu của chữa trị là:
1 - gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2 Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2 DƯỢC PHẨM TRỊ LIỆU BỆNH RUNG TÂM NHĨ Sau khi đã định bệnh một cách chắc chắn bằng bệnh sử, khám sức khỏe toàn diện, và đo điện tâm đồ (đôi khi cần phải đo Holter để phát hiện những kịch phát), những vấn đề chữa trị thường là đối phó với sai nhịp, cấp tính cũng như kinh niên, đề phòng bệnh huyết khối tắc mạch và đột quỵ. Ngoài trị liệu bằng cách dùng thuốc kháng đông máu và giảm đột quỵ, mục tiêu của chữa trị là: 1 - gia tăng thời gian tới khi tái phát; 2- giảm số tái phát; 3- giảm thời gian tái phát; 4- giảm độ nặng của cơn tái phát ; 5 . giảm những nguy cơ của trị liệu. Trị liệu bằng thuốc kháng đông máu Trong nhiều bệnh nhân với bệnh rung tâm nhĩ tự kết thúc và không có triệu chứng hay kịch phát, thuốc kháng đông máu như aspirin và warfarin là thuốc duy nhất cần sử dụng. Mặc dầu nhiều cuộc hậu phân tích và những chỉ dẫn chứng tỏ rằng việc dùng thuốc kháng đông máu rất công hiệu để phòng ngừa cơn đột quỵ (giảm rủi ro tới 61%; 95% confidence interval, 47%-71% so với thuốc vờ), sự sử dụng warfarin còn quá ít và liều lượng dùng warfarin chưa đúng mức trên phương diện lâm sàng. Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân mắc bệnh rung tâm nhĩ riêng rẽ (lone AF) được khuyên nên uống aspirin. Sự lựa chọn thuốc kháng đông máu cần phải căn cứ trên những yếu- tố rủi ro bị đột quỵ và xuất huyết và nhữg lợi ích cũng như nguy cơ của một bệnh nhân đặc biệt. Vào những năm gần đây, những nguy cơ bị đột quỵ tùy theo tuổi và những bệnh khác đã được dùng để hướng dẫn việc chữa trị; ví dụ những người có nguy cơ thấp (0.5%/năm) được uống aspirin bọc 325 mg /ngày, trong khi những người có rủi ro trung bình hay cao sẽ được dùng warfarin (mục tiêu INR là 2.0- 3.0). Khử rung (Cardioversion) Đối với một vài bệnh nhân bị rung tâm nhĩ, sự tái tạo mau chóng nhịp tim bình thường bằng cách dùng điện khử rung hay thuốc chống sai nhịp rất cần thiết. Đặc biệt sử dụng điện khử rung tức thời cần đ ược dùng trong trường hợp rung tâm nhĩ kịch phát với sự đáp ứng mau của tâm thất và có bằng chứng bị tim kích cấp tính trên điện tâm đồ hay bị áp huyết xuống thấp gây triệu chứng, đau ngực thắt hay suy tim mà dược phẩm trị liệu không công hiệu. Điện khử rung cũng cần được dùng để phòng ngừa rung tâm thất (ventricular fibrillation) cho những bệnh nhân bị hội-chứng Wolf-Parkinson White hay là để chữa sự mất quân bình huyết động lực. Nói chung thuốc để khử rung cũng còn được dùng để giảm rủi ro tái tạo và thành thẹo trong tâm nhĩ sẽ đưa tới nhiều cơn tái phát. Dùng dược-phẩm để khử rung công hiệu nhất nếu được dùng trong vòng bẩy ngày sau khi bệnh khởi đầu. Những thuốc nên được dùng hàng đầu khi tỷ lệ tống xuất máu từ tâm thất bình thường gồm có flecainide, ibutilide và propafenone. Đối với những bệnh nhân mắc rung tâm nhĩ dai dẳng, tỷ lệ thành công là từ 65 %-90% với điện khử rung nhưng tỷ lệ tái phát rất cao nếu không dùng dược phẩm trị liệu. Vì rủi ro có thể bị “torsades de pointes”, thuốc dùng để khử rung cần phải được theo dõi trong bệnh viện. Ngoài ra còn phải phân biệt những bệnh nhân bị bệnh tim cơ cấu với tỷ lệ tống xuất máu từ tâm thất thấp, chứng phì tâm thất trái hay bị bệnh động mạch vành tim. Kiểm soát tốc độ và nhịp tim để chữa trị lâu dài Chữa trị lâu dài chứng tim sai nhịp gồm sự lựa chọn giữa kiểm soát tốc-độ hay nhịp tim. Kiểm soát tốc độ tâm thất đôi khi cần thiết để làm giảm triệu chứng và bệnh cơ tim do tim đâp quá mau. Những lựa chọn chính để kiểm soát tốc độ là thuốc ngăn kênh calcium, thuốc kháng beta, digoxin, và cắt bỏ nút giữa tâm nhĩ và tâm thất (AV node ablation) đòi hỏi phải gắn máy điều nhịp. Chữa trị điều nhịp bằng cách giảm tốc độ (negative chronotropic therapy) có mục tiêu chính là giảm sự truyền dẫn qua nút tâm nhĩ tâm thất và thực hiện một tốc độ tâm thất giữa 60–80 trong 1 phút khi nghỉ ngơi và giữa 90–115 /phút khi tập luyện hay thể thao trung bình. Một hậu phân tích gồm 54 cuộc nghiên cứu cho thấy rằng những thuốc ngăn kênh calcium không phải dihydropyridines (verapamil, diltiazem) và thuốc kháng beta như atenolol và metoprolol kiểm soát được tốc độ tâm thất khi nghỉ ngơi và sau khi tập luyện và tốt hơn digoxin cho những bệnh nhân không có phản chủ trị với những thuốc đó. Đối với những bệnh nhân bị suy tim, và có tỷ lệ tống xuất máu thấp, thuốc ngăn kệnh cacium không nên dùng vì có thể làm suy tim nặng thêm. Ta phải thận trọng khi tính liều lượng dược phẩm để kiểm soát tốc độ. Một vài bệnh nhân có thể bị tim đập quá chậm với triệu chứng. Nguyên nhân bệnh rung tâm nhĩ có thể ảnh hưởng tới sự lựa chọn cách trị liệu. Ví dụ trong trường hợp hiếm có tim đập chậm vì thần kinh phế vị gây nên rung tâ m nhĩ, nhịp độ tâm thất không tăng quá 120 /phút c ùng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2 Cách Chữa Trị Bệnh Rung Tâm Nhĩ Phần 2 DƯỢC PHẨM TRỊ LIỆU BỆNH RUNG TÂM NHĨ Sau khi đã định bệnh một cách chắc chắn bằng bệnh sử, khám sức khỏe toàn diện, và đo điện tâm đồ (đôi khi cần phải đo Holter để phát hiện những kịch phát), những vấn đề chữa trị thường là đối phó với sai nhịp, cấp tính cũng như kinh niên, đề phòng bệnh huyết khối tắc mạch và đột quỵ. Ngoài trị liệu bằng cách dùng thuốc kháng đông máu và giảm đột quỵ, mục tiêu của chữa trị là: 1 - gia tăng thời gian tới khi tái phát; 2- giảm số tái phát; 3- giảm thời gian tái phát; 4- giảm độ nặng của cơn tái phát ; 5 . giảm những nguy cơ của trị liệu. Trị liệu bằng thuốc kháng đông máu Trong nhiều bệnh nhân với bệnh rung tâm nhĩ tự kết thúc và không có triệu chứng hay kịch phát, thuốc kháng đông máu như aspirin và warfarin là thuốc duy nhất cần sử dụng. Mặc dầu nhiều cuộc hậu phân tích và những chỉ dẫn chứng tỏ rằng việc dùng thuốc kháng đông máu rất công hiệu để phòng ngừa cơn đột quỵ (giảm rủi ro tới 61%; 95% confidence interval, 47%-71% so với thuốc vờ), sự sử dụng warfarin còn quá ít và liều lượng dùng warfarin chưa đúng mức trên phương diện lâm sàng. Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân mắc bệnh rung tâm nhĩ riêng rẽ (lone AF) được khuyên nên uống aspirin. Sự lựa chọn thuốc kháng đông máu cần phải căn cứ trên những yếu- tố rủi ro bị đột quỵ và xuất huyết và nhữg lợi ích cũng như nguy cơ của một bệnh nhân đặc biệt. Vào những năm gần đây, những nguy cơ bị đột quỵ tùy theo tuổi và những bệnh khác đã được dùng để hướng dẫn việc chữa trị; ví dụ những người có nguy cơ thấp (0.5%/năm) được uống aspirin bọc 325 mg /ngày, trong khi những người có rủi ro trung bình hay cao sẽ được dùng warfarin (mục tiêu INR là 2.0- 3.0). Khử rung (Cardioversion) Đối với một vài bệnh nhân bị rung tâm nhĩ, sự tái tạo mau chóng nhịp tim bình thường bằng cách dùng điện khử rung hay thuốc chống sai nhịp rất cần thiết. Đặc biệt sử dụng điện khử rung tức thời cần đ ược dùng trong trường hợp rung tâm nhĩ kịch phát với sự đáp ứng mau của tâm thất và có bằng chứng bị tim kích cấp tính trên điện tâm đồ hay bị áp huyết xuống thấp gây triệu chứng, đau ngực thắt hay suy tim mà dược phẩm trị liệu không công hiệu. Điện khử rung cũng cần được dùng để phòng ngừa rung tâm thất (ventricular fibrillation) cho những bệnh nhân bị hội-chứng Wolf-Parkinson White hay là để chữa sự mất quân bình huyết động lực. Nói chung thuốc để khử rung cũng còn được dùng để giảm rủi ro tái tạo và thành thẹo trong tâm nhĩ sẽ đưa tới nhiều cơn tái phát. Dùng dược-phẩm để khử rung công hiệu nhất nếu được dùng trong vòng bẩy ngày sau khi bệnh khởi đầu. Những thuốc nên được dùng hàng đầu khi tỷ lệ tống xuất máu từ tâm thất bình thường gồm có flecainide, ibutilide và propafenone. Đối với những bệnh nhân mắc rung tâm nhĩ dai dẳng, tỷ lệ thành công là từ 65 %-90% với điện khử rung nhưng tỷ lệ tái phát rất cao nếu không dùng dược phẩm trị liệu. Vì rủi ro có thể bị “torsades de pointes”, thuốc dùng để khử rung cần phải được theo dõi trong bệnh viện. Ngoài ra còn phải phân biệt những bệnh nhân bị bệnh tim cơ cấu với tỷ lệ tống xuất máu từ tâm thất thấp, chứng phì tâm thất trái hay bị bệnh động mạch vành tim. Kiểm soát tốc độ và nhịp tim để chữa trị lâu dài Chữa trị lâu dài chứng tim sai nhịp gồm sự lựa chọn giữa kiểm soát tốc-độ hay nhịp tim. Kiểm soát tốc độ tâm thất đôi khi cần thiết để làm giảm triệu chứng và bệnh cơ tim do tim đâp quá mau. Những lựa chọn chính để kiểm soát tốc độ là thuốc ngăn kênh calcium, thuốc kháng beta, digoxin, và cắt bỏ nút giữa tâm nhĩ và tâm thất (AV node ablation) đòi hỏi phải gắn máy điều nhịp. Chữa trị điều nhịp bằng cách giảm tốc độ (negative chronotropic therapy) có mục tiêu chính là giảm sự truyền dẫn qua nút tâm nhĩ tâm thất và thực hiện một tốc độ tâm thất giữa 60–80 trong 1 phút khi nghỉ ngơi và giữa 90–115 /phút khi tập luyện hay thể thao trung bình. Một hậu phân tích gồm 54 cuộc nghiên cứu cho thấy rằng những thuốc ngăn kênh calcium không phải dihydropyridines (verapamil, diltiazem) và thuốc kháng beta như atenolol và metoprolol kiểm soát được tốc độ tâm thất khi nghỉ ngơi và sau khi tập luyện và tốt hơn digoxin cho những bệnh nhân không có phản chủ trị với những thuốc đó. Đối với những bệnh nhân bị suy tim, và có tỷ lệ tống xuất máu thấp, thuốc ngăn kệnh cacium không nên dùng vì có thể làm suy tim nặng thêm. Ta phải thận trọng khi tính liều lượng dược phẩm để kiểm soát tốc độ. Một vài bệnh nhân có thể bị tim đập quá chậm với triệu chứng. Nguyên nhân bệnh rung tâm nhĩ có thể ảnh hưởng tới sự lựa chọn cách trị liệu. Ví dụ trong trường hợp hiếm có tim đập chậm vì thần kinh phế vị gây nên rung tâ m nhĩ, nhịp độ tâm thất không tăng quá 120 /phút c ùng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0