Danh mục

Cách dạy và học chữ Hán của người Việt xưa dưới góc nhìn của phương pháp giảng dạy hiện đại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từng là hệ thống văn tự mượn dùng, vào giai đoạn đầu, chữ Hán đóng vai trò như hệ thống văn tự ngoại ngữ, ai cũng biết thế giới đánh giá chữ Hán là một trong những thứ chữ khó học, khó nắm bắt nhất. Vậy ngày xưa người Việt Nam ta học chữ Hán như thế nào, hệ thống sách giáo khoa dạy chữ Hán được biên soạn thế nào cho phù hợp với trình độ, độ tuổi của người học. Người viết thiết nghĩ, hẳn phải có một hệ thống sách vở dạy chữ Hán hoàn chỉnh, có thứ tự lớp lang theo trình độ và độ tuổi người học thì Việt Nam mới có thể đào tạo ra vô vàn những danh sĩ nổi tiếng uyên bác, có thể sánh ngang với các nước trong khu vực sử dụng chữ Hán (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản...), mà sử sách vẫn thường nhắc đến các cuộc đối thơ, khẩu thí giữa các sứ giả nước ta với láng giềng. Vậy nên, bài viết này muốn từ góc độ giảng dạy ngoại ngữ hiện đại để nhìn nhận cách học chữ Hán của người Việt xưa, nhằm ôn cố tri tân, giữ gìn những truyền thống cha ông xưa mà vẫn hiện đại, hữu dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dạy và học chữ Hán của người Việt xưa dưới góc nhìn của phương pháp giảng dạy hiện đại TRAO ĐỔI v CÁCH DẠY VÀ HỌC CHỮ HÁN CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA DƯỚI GÓC NHÌN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI HOÀNG THỊ THU THỦY* * Đại học Hạ Môn – Trung Quốc,  thuyhoangdph@hcmussh.edu.vn Ngày nhận bài: 02/4/2019; ngày sửa chữa: 29/5/2019; ngày duyệt đăng: 10/6/2019 TÓM TẮT Từng là hệ thống văn tự mượn dùng, vào giai đoạn đầu, chữ Hán đóng vai trò như hệ thống văn tự ngoại ngữ, ai cũng biết thế giới đánh giá chữ Hán là một trong những thứ chữ khó học, khó nắm bắt nhất. Vậy ngày xưa người Việt Nam ta học chữ Hán như thế nào, hệ thống sách giáo khoa dạy chữ Hán được biên soạn thế nào cho phù hợp với trình độ, độ tuổi của người học. Người viết thiết nghĩ, hẳn phải có một hệ thống sách vở dạy chữ Hán hoàn chỉnh, có thứ tự lớp lang theo trình độ và độ tuổi người học thì Việt Nam mới có thể đào tạo ra vô vàn những danh sĩ nổi tiếng uyên bác, có thể sánh ngang với các nước trong khu vực sử dụng chữ Hán (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản...), mà sử sách vẫn thường nhắc đến các cuộc đối thơ, khẩu thí giữa các sứ giả nước ta với láng giềng. Vậy nên, bài viết này muốn từ góc độ giảng dạy ngoại ngữ hiện đại để nhìn nhận cách học chữ Hán của người Việt xưa, nhằm ôn cố tri tân, giữ gìn những truyền thống cha ông xưa mà vẫn hiện đại, hữu dụng. Từ khóa: chữ Hán, phương pháp học chữ Hán, sách giáo khoa dạy chữ Hán 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ta có thêm minh chứng về truyền thống học hành của người Việt: hiếu học, thông minh, và lôgic, Trải qua hơn 2000 năm thăng trầm lịch sử, trong phạm vi nào đó còn đi trước thời đại trong bao phen nước ta đổi chữ thay triều, nhưng gần phương pháp giáo dục sớm, và giáo dục gia đình. như chữ Hán đã chiếm một địa vị không thể thay thế trong cuộc sống người Việt Nam xưa. Trong tư 2. PHƯƠNG PHÁP HỌC CHỮ HÁN CỦA duy người học hiện đại hiện nay, đa phần đều lên NGƯỜI VIỆT XƯA án cách học của người xưa là “học vẹt”, lối học thuộc lòng sách vở... Thậm chí đã từng có thời gian 2.1. Chiết tự chữ Hán của Việt Nam “bị liên lụy”, do cách học chữ Hán cứng nhắc, không phát triển được tư duy Ngày nay Việt Nam không còn sử dụng chữ người học. Nhưng nếu xem xét một cách khách Hán như một hệ thống văn tự quốc gia, đa phần quan, tổng quát về phương pháp học cũng như hệ người Việt không thường xuyên sử dụng chữ Hán, thống giáo trình chữ Hán của người xưa có lẽ chúng nhưng người Việt vẫn yêu chữ Hán, trân trọng KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 20 (7/2019) 105 v TRAO ĐỔI con chữ, hằng năm xếp hàng “thỉnh” chữ về nhà. Theo thống kê của Nguyễn Thị Hường (2002), So với các nước đồng văn khác, người Việt nâng tỷ lệ chữ được chiết tự về mặt hình thể 60% (44/73 niu chữ Hán, tôn thờ đến mức gọi là “chữ thánh chữ), chiết tự về mặt ý nghĩa chiếm 38% (28/73 hiền”, là thứ chữ chỉ dùng để tải đạo, để ghi chép chữ). Chỉ có 2% còn lại là số chữ được chiết tự về sử sách.. Vậy có phải người Việt phải đi học hay mặt âm đọc (3,77-82). Tuy tác giả không ghi rõ cơ mời thầy về dạy mới biết chữ nghĩa? sở dữ liệu của 73 chữ Hán này nhưng với trẻ nhỏ từ 3-5 tuổi, biết được khoảng gần trăm chữ cộng Trong các câu chuyện kể dân gian cho trẻ em thêm vô số các chữ bộ phận được tách ra giải thích Việt Nam, không thiếu những giai thoại đố chữ kèm, một chữ Hán chiết tự được từ 2-5 bộ thủ hay như: Trạng Nguyễn Hiền “Tự là chữ, cắt giằng chữ Hán kèm theo đã tạo nên một vốn từ khá lớn, đầu, chữ tử là con, con ai con ấy?” (chữ “字” và như chữ Đức (德) gồm 1 bộ thủ và 4 chữ Hán khác “子”), “Vu là chưng, bỏ ngang lưng, chữ đinh là cấu thành (ví dụ bên trên) thì khi đến tuổi đi học, đứa, đứa nào đứa này!” (chữ “于” và “丁”). Lại có trong tiềm thức trẻ đã có số vốn ngoài 300 chữ giai thoại cậu bé Lê Quý Đôn trêu người, bên bờ Hán là phương pháp chiết tự đã có hiệu quả to lớn sông, trần truồng dang rộng tay chân đố người hỏi trong dạy ngoại ngữ. đường là cái chữ chi? (chữ “太”) ... Tất cả những giai thoại vui này nghe thì tưởng ấy chỉ là những 2.2. Vần hóa bài học chữ Hán câu chuyện trẻ con, hay dân gian trào phúng những kẻ ở giai cấp thống trị ngu dốt, hợm hĩnh, ngạo Trong cuộc sống hàng ngày của người Việt có mạn, và đề cao trí tuệ người xưa, nhưng đối với trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: