Cách Điều Trị Loãng Xương, Xốp Xương (Osteoporosis)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần phải xác định cách hiểu bị "osteoporosis" có nghĩa là gì thì mới bàn chính xác được. Câu hỏi này quan trọng vì hiện nay có nhiều phương pháp để thẩm định xương, nhưng không phải phương pháp nào cũng có giá trị như nhau. Kinh nghiệm tôi cho thấy nhiều người ở trong nước nói là bị loãng xương (osteoporosis) nhưng phương pháp chẩn đoán thì không chuẩn. Nói ngắn gọn, phương pháp chuẩn hiện nay là đo mật độ chất khoáng trong xương (bone mineral density - BMD) bằng máy DXA (dual-eneegy xray absorptiometry). Các máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Điều Trị Loãng Xương, Xốp Xương (Osteoporosis) Cách Điều Trị Loãng Xương, Xốp Xương (Osteoporosis) Cần phải xác định cách hiểu bị osteoporosis có nghĩa là gì thì mớibàn chính xác được. Câu hỏi này quan trọng vì hiện nay có nhiều phương pháp để thẩmđịnh xương, nhưng không phải phương pháp nào cũng có giá trị như nhau.Kinh nghiệm tôi cho thấy nhiều người ở trong nước nói là bị loãng xương(osteoporosis) nhưng phương pháp chẩn đoán thì không chuẩn. Nói ngắn gọn, phương pháp chuẩn hiện nay là đo mật độ chất khoángtrong xương (bone mineral density - BMD) bằng máy DXA (dual-eneegy x-ray absorptiometry). Các máy thường hoán chuyển BMD thành T-score haychỉ số T. Nếu chỉ số T tại xương đùi (hip hay femoral neck cũng được) bằnghay thấp hơn -2.50 thì được tạm xem là loãng xương. Một phương pháp khác là siêu âm (ultrasonography). Mấy máy nàykhông phải đo mật độ chất khoáng trong xương, mà đo tốc độ âm thanh quaxương (speed of sound, SOS). Thực ra, chẳng ai biết mấy máy này chính xác đo cái gì! Và, SOS nóphản ảnh cái gì thì cũng chưa rõ ràng. Có người đề nghị rằng SOS phản ảnhchất lượng của xương (tức là bone quality), nhưng vẫn còn bàn cãi. Tôi thìnghĩ nó đo lường độ cấu trúc của xương. Nhưng đây là chuyện dài ... Quay lại trường hợp của chị Cần Thơ. Thư này nói là chỉ đo ở bànchân. Như vậy thì chị này được đo bằng máy siêu âm rồi. Do đó, kết quảchưa thể xem là chính xác được. Tụi tôi có làm một nghiên cứu trên 2000người ở VN so sánh chẩn đoán siêu âm và thấy nó sai sót đến 40%! Do đó,khó mà nói rằng chị này bị loãng xương. Theo tôi biết ở Cần Thơ chưa có máy DXA. (Tất nhiên, không loại trừkhả năng chị ấy đo BMD ở Sài Gòn). Hỏi tôi là khi bi Osteoporosis, mình chỉ có thể làm đừng mất thêmxương nữa chứ không thể sửa chữa lại cho xương đã bi rỗng. Thật ra,bisphosphonates, SERM, v.v... đều có hiệu quả làm tăng BMD, nhưngkhông nhiều, chỉ khoảng 3 đến 5%. Riêng PTH thì có thể tăng BMD đến15%! Cái mục tiêu chính của điều trị loãng xương không phải là tăng BMD,mà là nhằm giảm nguy cơ gãy xương. Các thuốc như bisphosphonates có thểgiảm nguy cơ gãy xương cột sống đến 50%. Thực ra chữ gãy ở đây cũngkhông chính xác, vì trong thực tế cái mà các nghiên cứu lâm sàng đo làvertebral deformity (tức là biến dạng cột sống), chứ không phải clinicalvertebral fracture. Tuy nhiên, Nguyên (Bs Nguyễn Đình Nguyên) và tôi vừa làm mộtsystematic review thì thấy các loại bisphosphonates cũng có thể giảm nguycơ gãy xương đùi (n/c này công bố trên tạp san Journal of Bone and MineralResearch năm ngoái hay năm nay gì đó). Và, đó là một tin vui. Loãng xương là gì? Loãng xương là bệnh xương yếu, nhẹ do mất xương làm cấu trúcxương thay đổi, gây ra bởi thiếu calcium, vitamin D, magnesium cùngnhững khoáng chất khác, và vitamin khác. Nếu bị loãng xương đã lâu màkhông điều trị thì người bệnh sẽ thấp dần, dáng người gập xuống, lưng còngvà đau nhức. Đo mật độ chất khoáng xương (bone mineral density = BMD) là cáchđo mực calcium trong xương, và từ đó có thể ước lượng được tỉ số nguy cơgẫy xương. Thử BMD là một phương pháp không xâm nhập, thường đoxương vùng xương chậu, cột sống, cổ tay, ngón tay, xương ống quyền, hayxương gót chân. Phương pháp hữu hiệu nhất là dùng Đo độ hấp thụ năng lượng đôiquang tuyến X ( Dual Energy X-ray Absorptionmetry hay DEXA). DEXAdùng để đo mật độ xương háng, cột sống hay toàn cơ thể. Kết quả thử nghiệm BMD được biểu hiệu qua chỉ số T (T-scores). Theo quy ước quốc tế, chỉ số T được coi như là mức độ khác biệt giữamật độ xương trung bình cao nhất của một người ở tuổi 20 đến 30, và mật độxương hiện tại, của người cùng phái tính và chủng tộc. Sự khác biệt giữa chỉ số trẻ bình thường và chỉ số của người đượcđo được gọi là độ lệch chuẩn (standard deviation/SD) Thí dụ: Nếu một người có mật độ xương cao nhất ở tuổi 20-30 là 1.00g/cm2, với SD (độ lệch chuẩn) là 0.12 g/cm2 thì khi mật độ xương hiện tạilà 0.60 g/cm2 thì chỉ số T của người này là : (0.60- 1.00)/0.12 = -3.33. BN có chỉ số T từ 2.5 đến -1 SD được coi như bình thường BN có chỉ số T từ -1 đến - 2.4 coi như bị mỏng xương (osteopenia) BN có chỉ số T dưới - 2.5 coi như bị loãng xương (osteoporosis) Thử BMD cũng cho chỉ số Z. Chỉ số này so sánh BMD của ngườiđược đo với BMD trung bình của người cùng tuổi và cùng chủng tộc. Chỉ sốZ không quan trọng, do đó chỉ có chỉ số T là chỉ số được coi là quan trọngtrong việc chẩn đoán bệnh loãng xương. DS Giang N Trinh Khi bị loãng xương, rỗng xương, sức mạnh (strength) của xương b ịgiảm, tức là xương bị mỏng, bị yếu, dễ bị gẫy xương, bể xương. Bởi vậy khinói sức mạnh của xương tức là biểu hiện độ đông đặc của xương. Như vậyđạt được khối lượng xương tức là phải giữ cân bằng được lúc x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Điều Trị Loãng Xương, Xốp Xương (Osteoporosis) Cách Điều Trị Loãng Xương, Xốp Xương (Osteoporosis) Cần phải xác định cách hiểu bị osteoporosis có nghĩa là gì thì mớibàn chính xác được. Câu hỏi này quan trọng vì hiện nay có nhiều phương pháp để thẩmđịnh xương, nhưng không phải phương pháp nào cũng có giá trị như nhau.Kinh nghiệm tôi cho thấy nhiều người ở trong nước nói là bị loãng xương(osteoporosis) nhưng phương pháp chẩn đoán thì không chuẩn. Nói ngắn gọn, phương pháp chuẩn hiện nay là đo mật độ chất khoángtrong xương (bone mineral density - BMD) bằng máy DXA (dual-eneegy x-ray absorptiometry). Các máy thường hoán chuyển BMD thành T-score haychỉ số T. Nếu chỉ số T tại xương đùi (hip hay femoral neck cũng được) bằnghay thấp hơn -2.50 thì được tạm xem là loãng xương. Một phương pháp khác là siêu âm (ultrasonography). Mấy máy nàykhông phải đo mật độ chất khoáng trong xương, mà đo tốc độ âm thanh quaxương (speed of sound, SOS). Thực ra, chẳng ai biết mấy máy này chính xác đo cái gì! Và, SOS nóphản ảnh cái gì thì cũng chưa rõ ràng. Có người đề nghị rằng SOS phản ảnhchất lượng của xương (tức là bone quality), nhưng vẫn còn bàn cãi. Tôi thìnghĩ nó đo lường độ cấu trúc của xương. Nhưng đây là chuyện dài ... Quay lại trường hợp của chị Cần Thơ. Thư này nói là chỉ đo ở bànchân. Như vậy thì chị này được đo bằng máy siêu âm rồi. Do đó, kết quảchưa thể xem là chính xác được. Tụi tôi có làm một nghiên cứu trên 2000người ở VN so sánh chẩn đoán siêu âm và thấy nó sai sót đến 40%! Do đó,khó mà nói rằng chị này bị loãng xương. Theo tôi biết ở Cần Thơ chưa có máy DXA. (Tất nhiên, không loại trừkhả năng chị ấy đo BMD ở Sài Gòn). Hỏi tôi là khi bi Osteoporosis, mình chỉ có thể làm đừng mất thêmxương nữa chứ không thể sửa chữa lại cho xương đã bi rỗng. Thật ra,bisphosphonates, SERM, v.v... đều có hiệu quả làm tăng BMD, nhưngkhông nhiều, chỉ khoảng 3 đến 5%. Riêng PTH thì có thể tăng BMD đến15%! Cái mục tiêu chính của điều trị loãng xương không phải là tăng BMD,mà là nhằm giảm nguy cơ gãy xương. Các thuốc như bisphosphonates có thểgiảm nguy cơ gãy xương cột sống đến 50%. Thực ra chữ gãy ở đây cũngkhông chính xác, vì trong thực tế cái mà các nghiên cứu lâm sàng đo làvertebral deformity (tức là biến dạng cột sống), chứ không phải clinicalvertebral fracture. Tuy nhiên, Nguyên (Bs Nguyễn Đình Nguyên) và tôi vừa làm mộtsystematic review thì thấy các loại bisphosphonates cũng có thể giảm nguycơ gãy xương đùi (n/c này công bố trên tạp san Journal of Bone and MineralResearch năm ngoái hay năm nay gì đó). Và, đó là một tin vui. Loãng xương là gì? Loãng xương là bệnh xương yếu, nhẹ do mất xương làm cấu trúcxương thay đổi, gây ra bởi thiếu calcium, vitamin D, magnesium cùngnhững khoáng chất khác, và vitamin khác. Nếu bị loãng xương đã lâu màkhông điều trị thì người bệnh sẽ thấp dần, dáng người gập xuống, lưng còngvà đau nhức. Đo mật độ chất khoáng xương (bone mineral density = BMD) là cáchđo mực calcium trong xương, và từ đó có thể ước lượng được tỉ số nguy cơgẫy xương. Thử BMD là một phương pháp không xâm nhập, thường đoxương vùng xương chậu, cột sống, cổ tay, ngón tay, xương ống quyền, hayxương gót chân. Phương pháp hữu hiệu nhất là dùng Đo độ hấp thụ năng lượng đôiquang tuyến X ( Dual Energy X-ray Absorptionmetry hay DEXA). DEXAdùng để đo mật độ xương háng, cột sống hay toàn cơ thể. Kết quả thử nghiệm BMD được biểu hiệu qua chỉ số T (T-scores). Theo quy ước quốc tế, chỉ số T được coi như là mức độ khác biệt giữamật độ xương trung bình cao nhất của một người ở tuổi 20 đến 30, và mật độxương hiện tại, của người cùng phái tính và chủng tộc. Sự khác biệt giữa chỉ số trẻ bình thường và chỉ số của người đượcđo được gọi là độ lệch chuẩn (standard deviation/SD) Thí dụ: Nếu một người có mật độ xương cao nhất ở tuổi 20-30 là 1.00g/cm2, với SD (độ lệch chuẩn) là 0.12 g/cm2 thì khi mật độ xương hiện tạilà 0.60 g/cm2 thì chỉ số T của người này là : (0.60- 1.00)/0.12 = -3.33. BN có chỉ số T từ 2.5 đến -1 SD được coi như bình thường BN có chỉ số T từ -1 đến - 2.4 coi như bị mỏng xương (osteopenia) BN có chỉ số T dưới - 2.5 coi như bị loãng xương (osteoporosis) Thử BMD cũng cho chỉ số Z. Chỉ số này so sánh BMD của ngườiđược đo với BMD trung bình của người cùng tuổi và cùng chủng tộc. Chỉ sốZ không quan trọng, do đó chỉ có chỉ số T là chỉ số được coi là quan trọngtrong việc chẩn đoán bệnh loãng xương. DS Giang N Trinh Khi bị loãng xương, rỗng xương, sức mạnh (strength) của xương b ịgiảm, tức là xương bị mỏng, bị yếu, dễ bị gẫy xương, bể xương. Bởi vậy khinói sức mạnh của xương tức là biểu hiện độ đông đặc của xương. Như vậyđạt được khối lượng xương tức là phải giữ cân bằng được lúc x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0