Danh mục

Cách mạng trong lĩnh vữ triết học và ý nghĩa của nó -2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặt tích cực trong triết học nhân bản của Phoi ơbắc còn thể hiện ở chỗ ông đấu tranh chống các quan niệm tôn giáo chính thống của đạo Thiên chúa, đặc biệt quan niệm về Thượng đế. Trái với các quan niệm truyền thống của tôn giáo và thần học cho rằng Thượng đế tạo ra con người, ông khẳng định, chính con người sáng tạo ra Thượng đế. Khác với Hêghen nói đến sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối, Phoi ơbắc nói đến sự tha hoá của bản chất con người vào Thượng đế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng trong lĩnh vữ triết học và ý nghĩa của nó -2tượng tâm lý tinh thần về các quá trình lý hoá, không thấy sự khác nhau về chấtgiữa chúng, chẳng hạn nh ư coi óc tiết ra tư tưởng cũng như gan tiết ra mật.Mặt tích cực trong triết học nhân bản của Phoi ơb ắc còn thể hiện ở chỗ ông đ ấutranh chống các quan niệm tôn giáo chính thống của đạo Thiên chúa, đặc biệt quann iệm về Thượng đế. Trái với các quan niệm truyền thống của tôn giáo và thần họccho rằng Thư ợng đế tạo ra con người, ông khẳng đ ịnh, chính con n gười sáng tạo raTh ượng đế. Khác với Hêghen nói đến sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối, Phoi ơb ắcnói đến sự tha hoá của bản chất con người vào Thượng đế. Ông lập luận rằng, bảnchất tự nhiên của con người là mu ốn hướng tới cái chân, cái thiện nghĩa là hướngtới nhứng cái gì đẹp nhất trong một h ình tượng đ ẹp nhất về con người, nhưng trongthực tế những cái đó con người không đạt được nên gửi gắm tất cả ước muốn củam ình vào hình tư ợng Thượng đ ế. Từ đó Phoi ơb ắc đ• đ i đến phủ nhận mọi thứ tôngiáo và thần học về một vị Thượng đế siêu nhiên, đứng ngoài, sáng tạo ra conn gười, chi phối cuộc sống con người.Triết học của Phoi ơbắc cũng bộc lộ những hạn chế. Chẳng hạn, kho ông đòi hỏitriết học mới – triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời đ • đứngtrên lập trường của chủ nghĩa tự nhiên để xem xét mọi hiện tượng thuộc về conn gười và x• hội. Con người, theo quan niệm của Phoi ơbắc là con người trừutượng, phi x• hội mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh. Triết học nhân bảncủa Phoi ơbắc chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm. Ông nói rằng, bảntính con ngư ời là tình yêu, tôn giáo cũng là một tình yêu. Do vậy, khi thay thế chothứ tôn giáo tôn sùng một vị thượng đế siêu nhiên cần xây dựng một thứ tôn giáom ới phù hợp với tình yêu của con người. Ông cho rằng cần phải biến tình yêu 7thương giữa con người thành mối quan hệ x• hội khác, th ành lý tưởng x• hội.Trong đ iều kiện của x• hội tư sản Đức bấy giờ, với sự phân chia và đối lập giai cấpthì chủ nghĩa nhân đạo của Phoi ơb ắc về tình yêu thương giữa con người trở thànhchủ nghĩa nhân đạo trừu tượng, duy tâm.Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, Phoi ơb ắc đ• khôngb iết rút ra từ đó cái “hạt nhân hợp lý” m à đ • vứt bỏ luôn cả phép biện chứng củaHêghen.Mặc d ù có nhưng h ạn chế, triết học của Hêghen và Phoi ơbắc có ý nghĩa to tớntrong lịch sử triết học và trở thành một trong những nguồn gốc lý luận quan trọngcủa triết học Mácb ) Nguồn gốc ra đời của triết học Mác xítTriết học Mác (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử) là bộphận cấu thành và là cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác, đồng thời là chìa khoá đểgiải thích trên cơ sở khoa học quá trình phát triển của tư tưởng nhân loại.Quê hương của chủ nghĩa Mác là nước Đức. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lư ợngsản xu ất ở Anh, Pháp, Đức và các nước tư bản chủ nghĩa khác đ• chứng tỏ phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa ưu việt hớn hẳn phương thức sản xuất phong kiến.Song, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, những mâu thuẫn giai cấp – x•hội vốn có của bản thân nó cũng nảy sinh và ngày càng bộc lộ gay gắt, trước hết làm âu thu ẫn giữa hai giai cấp vô sản và tư sản. Mâu thuẫn này là biểu hiện về mặt x•hội của mâu thuẫn cơ bản của phương th ức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mẫu thuẫngiữa tính chất x• hội hoá và trình đ ộ phát triển ngày càng cao của lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa. 8Trong th ời kỳ này, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ.Cuộc đ ấu tranh của giai cấp vô sản ở nhiều nơi đ • trở thành cuộc khởi nghĩa vớinhững yêu sách giai cấp rõ ràng. Kh ởi nghĩa của công nhân Liông (Pháp) n ăm1831 và năm 1834, cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Xilêdi (Đức) năm 1844, phongtrào Hiến chương ở Anh vào cuối những năm 30 đ ầu những năm 40 của thế kỷXIX đ • thu hút sự chú ý của các đ ại biểu tiên tiến của các tầng lớp tri thức tư sảntiến bộ, trước hết là C.Mác và Ph.Ănghen tới vấn đề nguyên nhân, bản chất củacác cuộc đấu tranh giai cấp – x• hội và những triển vọng của các cuộc đ ấu tranhgiai cấp ấy. Rõ ràng những cuộc đ ấu tranh giai cấp ở các nư ớc tư bản chủ nghĩatiên tiến ở châu Âu những n ăm 30-40 của thế kỷ XIX là nhân tố khách quan chứngtỏ rằng đ• có những tiền đề x• hội- giai cấp và những đ iều kiện để xuất hiện chủn ghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; là ch ứng cứ để nói rằngnhu cầu x• hội đ• chín muồi đề xuất hiện một thế giới quan triết học mới – triết họcm ácxít.Những tư tưởng x• hội trực tiếp xuất hiện trước chủ nghĩa Mác và biểu hiện rõràng nhất và kinh tế chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa x• hội không tưởng pháp,triết học cổ đ iển Đức. Trong những học thuyết ấy chứa đựng những giá trị về mặtlịch sử. Đó là, lý luận giá trị lao động của Smit ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: