Cách tiếp cận mới về đổi mới mô hình đào tạo giáo viên một số kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ tìm hiểu tình hình thực tiễn và quan điểm về cách tiếp cận mới trong đổi mới đào tạo giáo viên ở một số hệ thống giáo dục tại các châu lục Bắc Mỹ, Úc, Âu và Á, phân tích các thành công và thất bại của chúng để tìm giải pháp thích hợp cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận mới về đổi mới mô hình đào tạo giáo viên một số kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam CÁCH TIẾP CẬN MỚI VỀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM TS. Mai Văn Tỉnh1 TS. Nguyễn Đắc Hưng2Tóm tắt Việc tăng hiệu quả của giáo viên là chìa khóa cải tiến chất lượng giáo dục phổ thông. Hầu hết các hệ thống giáo dục trên thế giới gần đây mới chỉ tập trung nỗ lực cải cách đào tạo giáo viên ban đầu. Những cách mà các ứng viên sư phạm được đào tạo thành giáo viên có ảnh hưởng quan trọng đến việc giáo viên có thể dạy và trò có thể học. Tuy nhiên, trên thế giới, rất ít quốc gia có hệ thống đào tạo giáo viên hiệu quả. Nhiều chương trình đào tạo giáo viên rất thiếu thực tiễn, và hầu như tất cả đang đi tìm cách làm tốt nhất còn nằm ở phía trước. Xuất phát từ tình hình đào tạo giáo viên không hiệu quả, trước nhiệm vụ cấp bách đột phá tái cấu trúc hệ thống đào tạo giáo viên ở Việt Nam, bài viết sẽ tìm hiểu tình hình thực tiễn và quan điểm về cách tiếp cận mới trong đổi mới đào tạo giáo viên ở một số hệ thống giáo dục tại các châu lục Bắc Mỹ, Úc, Âu và Á, phân tích các thành công và thất bại của chúng để tìm giải pháp thích hợp cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Tiếp cận mới về cải cách đào tạo giáo viên; Lộ trình đào tạo giáo viên; Nhà cung ứng đào tạo sư phạm; Chủ sử dụng giáo viên; Thị trường đào tạo sư phạm; Thị trường sử dụng sinh viên tốt nghiệp sư phạm.1. Đặt vấn đề1.1. Bối cảnh đào tạo giáo viên ở Việt Nam và trên thế giới Chất lượng giáo viên là chìa khóa cải tiến giáo dục phổ thông, hầu hết các hệ thốnggiáo dục trên thế giới gần đây mới chỉ tập trung nỗ lực cải cách đào tạo giáo viên (ĐTGV).Cách đào tạo ứng viên sư phạm thành giáo viên có ảnh hưởng quan trọng đến việc dạy củathầy và việc học của trò. Tuy nhiên, trên thế giới rất ít quốc gia có hệ thống ĐTGV hiệu quả.Nhiều chương trình rất thiếu thực tiễn, hầu như tất cả phải đi tìm cách làm tốt nhất còn đangnằm ở phía trước. Ở các đại học đa lĩnh vực, đối với hầu hết chương trình ĐTGV đặt trong đại học tự chủ,Chính phủ không thể kiểm soát trực tiếp các chương trình này và cũng chưa có ảnh hưởng1 Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam; Email: mvtinh@gmail.com.2 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Email: ndhung.tgtw@gmail.com.510 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNmạnh vào hai khía cạnh sau: (1) kinh phí ĐTGV ở đại học; (2) tuyển dụng giáo viên vào cáctrường phổ thông công lập. Có thể có 3 lý do chính sau đây: • Với trường công lập, nhà nước là chủ sử dụng chính giáo viên mới vào nghề, nhưngđiều rất ngạc nhiên là các cấp thẩm quyền (cấp tỉnh/thành, quận/huyện và nhà trường) lạicó rất ít ảnh hưởng và thái độ tương tác với cơ sở ĐTGV; • Việc giám sát tối thiểu của Chính phủ kết hợp với thiếu thông tin phản hồi từ nhàtuyển dụng giáo viên có ít động lực cho các cơ sở ĐTGV để cải thiện chất lượng chươngtrình đào tạo. Các chuơng trình ĐTGV chất lượng thấp vẫn có thể tuyển sinh sư phạm vìkhông có sự tập trung vào nâng cao chất lượng ĐTGV trên toàn hệ thống. • Thí sinh muốn vào sư phạm (SP) không có thông tin để chọn chương trình dựa trênchất lượng. Nhưng ngay cả khi họ có, thì kết quả đầu ra cho việc làm cũng không có khảnăng thay đổi, dù là họ tốt nghiệp chương trình ĐTGV xuất sắc hay nghèo nàn, nhưng chínhsách việc làm cho GV không hề phân biệt dựa trên chất lượng đào tạo. Do vậy việc cải cách đào tạo sư phạm đòi hỏi sự hiểu biết về đổi mới là cần thiết để ảnhhưởng đến cả nhà tuyển dụng giáo viên cũng như nhà cung cấp ĐTGV.1.2. Tình hình đào tạo giáo viên ở Việt Nam Suốt 7 thập kỷ qua công tác đào tạo sư phạm ở Việt Nam đã có nhiều cố gắng đổi mới,hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng. Nhà nước đã tập trung đầu tư rất nhiều cho đổimới và nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo giáo viên, đặc biệt là các trường ĐH vàCĐ sư phạm ở trung ương và địa phương. Đã có lúc hai trường đại học sư phạm (ĐHSP)ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhập vào các Đại học quốc gia, sau đó lại tách ra đểđào tạo một mạch 4 năm liền (tức đào tạo song song, không chấp nhận đào tạo nối tiếp haigiai đoạn). Hiện nay, trên cả nước có 113 cơ sở ĐTGV, gồm 14 ĐHSP, 48 đại học đa ngành có ĐTGV,30 cao đẳng sư phạm (CĐSP), 19 trường cao đẳng đa ngành có ĐTGV và 02 trường trungcấp sư phạm (TCSP). Ngoài ra còn có 40 trường trung cấp đa ngành đào tạo giáo viên mầmnon. Trong quá trình hoạt động và phát triển, đến nay hệ thống cơ sở ĐTGV đã bộc lộ rấtnhiều hạn chế, bất cập. Thời gian qua việc mở rộng quy mô đã tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận mới về đổi mới mô hình đào tạo giáo viên một số kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam CÁCH TIẾP CẬN MỚI VỀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM TS. Mai Văn Tỉnh1 TS. Nguyễn Đắc Hưng2Tóm tắt Việc tăng hiệu quả của giáo viên là chìa khóa cải tiến chất lượng giáo dục phổ thông. Hầu hết các hệ thống giáo dục trên thế giới gần đây mới chỉ tập trung nỗ lực cải cách đào tạo giáo viên ban đầu. Những cách mà các ứng viên sư phạm được đào tạo thành giáo viên có ảnh hưởng quan trọng đến việc giáo viên có thể dạy và trò có thể học. Tuy nhiên, trên thế giới, rất ít quốc gia có hệ thống đào tạo giáo viên hiệu quả. Nhiều chương trình đào tạo giáo viên rất thiếu thực tiễn, và hầu như tất cả đang đi tìm cách làm tốt nhất còn nằm ở phía trước. Xuất phát từ tình hình đào tạo giáo viên không hiệu quả, trước nhiệm vụ cấp bách đột phá tái cấu trúc hệ thống đào tạo giáo viên ở Việt Nam, bài viết sẽ tìm hiểu tình hình thực tiễn và quan điểm về cách tiếp cận mới trong đổi mới đào tạo giáo viên ở một số hệ thống giáo dục tại các châu lục Bắc Mỹ, Úc, Âu và Á, phân tích các thành công và thất bại của chúng để tìm giải pháp thích hợp cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Tiếp cận mới về cải cách đào tạo giáo viên; Lộ trình đào tạo giáo viên; Nhà cung ứng đào tạo sư phạm; Chủ sử dụng giáo viên; Thị trường đào tạo sư phạm; Thị trường sử dụng sinh viên tốt nghiệp sư phạm.1. Đặt vấn đề1.1. Bối cảnh đào tạo giáo viên ở Việt Nam và trên thế giới Chất lượng giáo viên là chìa khóa cải tiến giáo dục phổ thông, hầu hết các hệ thốnggiáo dục trên thế giới gần đây mới chỉ tập trung nỗ lực cải cách đào tạo giáo viên (ĐTGV).Cách đào tạo ứng viên sư phạm thành giáo viên có ảnh hưởng quan trọng đến việc dạy củathầy và việc học của trò. Tuy nhiên, trên thế giới rất ít quốc gia có hệ thống ĐTGV hiệu quả.Nhiều chương trình rất thiếu thực tiễn, hầu như tất cả phải đi tìm cách làm tốt nhất còn đangnằm ở phía trước. Ở các đại học đa lĩnh vực, đối với hầu hết chương trình ĐTGV đặt trong đại học tự chủ,Chính phủ không thể kiểm soát trực tiếp các chương trình này và cũng chưa có ảnh hưởng1 Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam; Email: mvtinh@gmail.com.2 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Email: ndhung.tgtw@gmail.com.510 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNmạnh vào hai khía cạnh sau: (1) kinh phí ĐTGV ở đại học; (2) tuyển dụng giáo viên vào cáctrường phổ thông công lập. Có thể có 3 lý do chính sau đây: • Với trường công lập, nhà nước là chủ sử dụng chính giáo viên mới vào nghề, nhưngđiều rất ngạc nhiên là các cấp thẩm quyền (cấp tỉnh/thành, quận/huyện và nhà trường) lạicó rất ít ảnh hưởng và thái độ tương tác với cơ sở ĐTGV; • Việc giám sát tối thiểu của Chính phủ kết hợp với thiếu thông tin phản hồi từ nhàtuyển dụng giáo viên có ít động lực cho các cơ sở ĐTGV để cải thiện chất lượng chươngtrình đào tạo. Các chuơng trình ĐTGV chất lượng thấp vẫn có thể tuyển sinh sư phạm vìkhông có sự tập trung vào nâng cao chất lượng ĐTGV trên toàn hệ thống. • Thí sinh muốn vào sư phạm (SP) không có thông tin để chọn chương trình dựa trênchất lượng. Nhưng ngay cả khi họ có, thì kết quả đầu ra cho việc làm cũng không có khảnăng thay đổi, dù là họ tốt nghiệp chương trình ĐTGV xuất sắc hay nghèo nàn, nhưng chínhsách việc làm cho GV không hề phân biệt dựa trên chất lượng đào tạo. Do vậy việc cải cách đào tạo sư phạm đòi hỏi sự hiểu biết về đổi mới là cần thiết để ảnhhưởng đến cả nhà tuyển dụng giáo viên cũng như nhà cung cấp ĐTGV.1.2. Tình hình đào tạo giáo viên ở Việt Nam Suốt 7 thập kỷ qua công tác đào tạo sư phạm ở Việt Nam đã có nhiều cố gắng đổi mới,hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng. Nhà nước đã tập trung đầu tư rất nhiều cho đổimới và nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo giáo viên, đặc biệt là các trường ĐH vàCĐ sư phạm ở trung ương và địa phương. Đã có lúc hai trường đại học sư phạm (ĐHSP)ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhập vào các Đại học quốc gia, sau đó lại tách ra đểđào tạo một mạch 4 năm liền (tức đào tạo song song, không chấp nhận đào tạo nối tiếp haigiai đoạn). Hiện nay, trên cả nước có 113 cơ sở ĐTGV, gồm 14 ĐHSP, 48 đại học đa ngành có ĐTGV,30 cao đẳng sư phạm (CĐSP), 19 trường cao đẳng đa ngành có ĐTGV và 02 trường trungcấp sư phạm (TCSP). Ngoài ra còn có 40 trường trung cấp đa ngành đào tạo giáo viên mầmnon. Trong quá trình hoạt động và phát triển, đến nay hệ thống cơ sở ĐTGV đã bộc lộ rấtnhiều hạn chế, bất cập. Thời gian qua việc mở rộng quy mô đã tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Cải cách đào tạo giáo viên Nhà cung ứng đào tạo sư phạm Thị trường đào tạo sư phạm Phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
18 trang 130 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
9 trang 38 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
15 trang 35 0 0
-
Sinh viên sư phạm - Giáo dục bản sắc dân tộc: Phần 1
35 trang 33 0 0