Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.90 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này trình bày việc cải thiện cơ chế điều chỉnh lương tối thiểu và củng cố thương lượng tập thể trong khu vực ngoài Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước Tóm tắt chính sách - Tháng 05/2018 Cải thiện cơ chế điều chỉnh lương tối tối thiểu khác nhau, một mức cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và một mức cho tất thiểu và củng cố thương lượng tập thể cả các doanh nghiệp khác. trong khu vực ngoài Nhà nước • Với sự ra đời của Hội đồng Tiền lương Quốc 1. Trong khu vực thị trường, tiền lương thường gia, việc điều chỉnh lương tối thiểu đã trở thành 1) quy được điều chỉnh thông qua đàm phán tự nguyện, theo trình có sự tham gia của ba bên (đại diện của Chính hình thức cá nhân hoặc tập thể, giữa người sử dụng phủ, tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động và người lao động. Do cần thiết phải bảo vệ lao động), 2) được thực hiện thường kỳ (có thời gian người lao động ở dưới đáy của thị trường lao động, là biểu hàng năm rõ ràng cho việc điều chỉnh lương tối những đối tượng dễ bị tổn thương bởi mức lương cực thiểu), 3) thông qua quy trình thể chế của Hội đồng thấp và sự bóc lột lao động, các công cụ chính sách Tiền lương Quốc gia. Hội đồng Tiền lương Quốc gia quy định tiền lương tối thiểu bắt buộc được thiết lập điều chỉnh tiền lương tối thiểu cho bốn vùng khác và áp dụng ở hầu khắp các quốc gia. Đồng thời, đàm nhau trên cả nước. phán tự nguyện (thương lượng tập thể) giữa người sử dụng lao động và các tổ chức công đoàn, công đoàn Lương tối thiểu và chuỗi cung ứng toàn doanh nghiệp hay công đoàn ngành, đã trở thành một cầu định chế chính để cùng điều chỉnh mức lương và điều kiện làm việc trong nền kinh tế thị trường nhằm hỗ Lương tối thiểu có thể có tác động khác nhau lên trợ giải quyết sự mất cân đối về quyền thương lượng các nhóm người sử dụng lao động và người lao giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động khác nhau. Các doanh nghiệp ở đáy của động. chuỗi cung ứng toàn cầu có thể cảm thấy lợi thế cạnh tranh về giá của họ phải chịu nhiều sức ép 2. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy khi được thiết vì lương và mức lương tối thiểu liên tục tăng trong kế chặt chẽ, tiền lương tối thiểu đem lại sự bảo vệ những năm gần đây. Nhưng xin đừng quên vế bên hiệu quả cho người lao động khỏi việc bị trả lương quá kia của phương trình. Chẳng hạn, trong gần một thấp mà không tạo ra tác động tiêu cực đối với việc thập kỷ qua, giá gia công (hay còn gọi là giá CMT làm. Các minh chứng quốc tế cũng cho thấy thương – gồm cắt, may, ủi) cho một chiếc áo sơ mi hoặc lượng tập thể góp phần vào sự ổn định xã hội bằng quần jeans mà các nhà cung cấp của Việt Nam cách giải quyết các mâu thuẫn giữa người sử dụng nhận được từ các công ty đa quốc gia vẫn hầu như lao động và người lao động bằng một quy trình thống không thay đổi, thậm chí còn thấp hơn trong một nhất để cùng điều chỉnh mức lương và điều kiện làm số trường hợp. Điều này giải thích vì sao những việc, phù hợp với cá nhân từng doanh nghiệp và/hoặc người sử dụng lao động trong các ngành xuất khẩu các ngành kinh tế cụ thể, trong khi cho phép người thường xuyên bị sức ép phải cải thiện hiệu quả của lao động được chia sẻ thành quả tăng trưởng kinh tế nhà máy, giảm chi phí sản xuất với mong muốn giữ và năng suất công việc một cách công bằng. Kết hợp chi phí lao động thấp để duy trì biên lợi nhuận (vốn lại hai yếu tố, tiền lương tối thiểu và thương lượng tập bị ép giữa một bên là lương tối thiểu tăng lên, cộng thể đóng góp cho công bằng xã hội và kinh tế, giúp các chi phí khác, và một bên là giá gia công thấp). cho xã hội tiến đến tăng trưởng toàn diện đóng góp vào việc ổn định chính trị và xã hội của quốc gia. Vì thế, các công ty đa quốc gia cần phải đối thoại với các nhà cung cấp của Việt Nam và công đoàn 3. Sự ra đời của Hội đồng Tiền lương Quốc gia để đảm bảo sự phân chia công bằng của các thành năm 2013 là một tiến bộ lớn trong chính sách và quả kinh tế và trách nhiệm xã hội. Chúng ta đều thông lệ điều chỉnh cơ chế tiền lương của Việt Nam biết nhiều nhãn hàng và công ty đa quốc gia đã kể từ thời kỳ Đổi Mới vì những lý do sau: công bố các cam kết, thông qua các chương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước Cải cách tiền lương trong khu vực ngoài Nhà nước Tóm tắt chính sách - Tháng 05/2018 Cải thiện cơ chế điều chỉnh lương tối tối thiểu khác nhau, một mức cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và một mức cho tất thiểu và củng cố thương lượng tập thể cả các doanh nghiệp khác. trong khu vực ngoài Nhà nước • Với sự ra đời của Hội đồng Tiền lương Quốc 1. Trong khu vực thị trường, tiền lương thường gia, việc điều chỉnh lương tối thiểu đã trở thành 1) quy được điều chỉnh thông qua đàm phán tự nguyện, theo trình có sự tham gia của ba bên (đại diện của Chính hình thức cá nhân hoặc tập thể, giữa người sử dụng phủ, tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động và người lao động. Do cần thiết phải bảo vệ lao động), 2) được thực hiện thường kỳ (có thời gian người lao động ở dưới đáy của thị trường lao động, là biểu hàng năm rõ ràng cho việc điều chỉnh lương tối những đối tượng dễ bị tổn thương bởi mức lương cực thiểu), 3) thông qua quy trình thể chế của Hội đồng thấp và sự bóc lột lao động, các công cụ chính sách Tiền lương Quốc gia. Hội đồng Tiền lương Quốc gia quy định tiền lương tối thiểu bắt buộc được thiết lập điều chỉnh tiền lương tối thiểu cho bốn vùng khác và áp dụng ở hầu khắp các quốc gia. Đồng thời, đàm nhau trên cả nước. phán tự nguyện (thương lượng tập thể) giữa người sử dụng lao động và các tổ chức công đoàn, công đoàn Lương tối thiểu và chuỗi cung ứng toàn doanh nghiệp hay công đoàn ngành, đã trở thành một cầu định chế chính để cùng điều chỉnh mức lương và điều kiện làm việc trong nền kinh tế thị trường nhằm hỗ Lương tối thiểu có thể có tác động khác nhau lên trợ giải quyết sự mất cân đối về quyền thương lượng các nhóm người sử dụng lao động và người lao giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động khác nhau. Các doanh nghiệp ở đáy của động. chuỗi cung ứng toàn cầu có thể cảm thấy lợi thế cạnh tranh về giá của họ phải chịu nhiều sức ép 2. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy khi được thiết vì lương và mức lương tối thiểu liên tục tăng trong kế chặt chẽ, tiền lương tối thiểu đem lại sự bảo vệ những năm gần đây. Nhưng xin đừng quên vế bên hiệu quả cho người lao động khỏi việc bị trả lương quá kia của phương trình. Chẳng hạn, trong gần một thấp mà không tạo ra tác động tiêu cực đối với việc thập kỷ qua, giá gia công (hay còn gọi là giá CMT làm. Các minh chứng quốc tế cũng cho thấy thương – gồm cắt, may, ủi) cho một chiếc áo sơ mi hoặc lượng tập thể góp phần vào sự ổn định xã hội bằng quần jeans mà các nhà cung cấp của Việt Nam cách giải quyết các mâu thuẫn giữa người sử dụng nhận được từ các công ty đa quốc gia vẫn hầu như lao động và người lao động bằng một quy trình thống không thay đổi, thậm chí còn thấp hơn trong một nhất để cùng điều chỉnh mức lương và điều kiện làm số trường hợp. Điều này giải thích vì sao những việc, phù hợp với cá nhân từng doanh nghiệp và/hoặc người sử dụng lao động trong các ngành xuất khẩu các ngành kinh tế cụ thể, trong khi cho phép người thường xuyên bị sức ép phải cải thiện hiệu quả của lao động được chia sẻ thành quả tăng trưởng kinh tế nhà máy, giảm chi phí sản xuất với mong muốn giữ và năng suất công việc một cách công bằng. Kết hợp chi phí lao động thấp để duy trì biên lợi nhuận (vốn lại hai yếu tố, tiền lương tối thiểu và thương lượng tập bị ép giữa một bên là lương tối thiểu tăng lên, cộng thể đóng góp cho công bằng xã hội và kinh tế, giúp các chi phí khác, và một bên là giá gia công thấp). cho xã hội tiến đến tăng trưởng toàn diện đóng góp vào việc ổn định chính trị và xã hội của quốc gia. Vì thế, các công ty đa quốc gia cần phải đối thoại với các nhà cung cấp của Việt Nam và công đoàn 3. Sự ra đời của Hội đồng Tiền lương Quốc gia để đảm bảo sự phân chia công bằng của các thành năm 2013 là một tiến bộ lớn trong chính sách và quả kinh tế và trách nhiệm xã hội. Chúng ta đều thông lệ điều chỉnh cơ chế tiền lương của Việt Nam biết nhiều nhãn hàng và công ty đa quốc gia đã kể từ thời kỳ Đổi Mới vì những lý do sau: công bố các cam kết, thông qua các chương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách tiền lương Cải cách tiền lương khu vực ngoài Nhà nước Mức lương tối thiểu Chính sách tiền lương Quản lý nhà nướcTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 299 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0