Cải tạo đất bằng cây lạc dại
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu tìm kiếm một loại cây trồng có nhiều đặc tính tốt, trong nhiều năm qua Viện KHKT Nông Lâm nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc đã nhập nội, tuyển chọn, xây dựng thành các mô hình thâm canh ở nhiều vùng sinh thái khác nhau giống lạc dại LD99, một loại cây che phủ đất đa tác dụng. Lạc dại dễ trồng, sinh trưởng, phát triển nhanh, có thể thích ứng với nhiều loại đất từ đất xấu bạc màu, nghèo dinh dưỡng, đất đồi núi dốc đến đất cát, đất chua mặn ven biển. Lạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tạo đất bằng cây lạc dại Cải tạo đất bằng cây lạc dạiVới mục tiêu tìm kiếm một loại cây trồng có nhiều đặctính tốt, trong nhiều năm qua Viện KHKT Nông Lâmnghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc đã nhập nội, tuyểnchọn, xây dựng thành các mô hình thâm canh ở nhiềuvùng sinh thái khác nhau giống lạc dại LD99, một loạicây che phủ đất đa tác dụng.Lạc dại dễ trồng, sinh trưởng, phát triển nhanh, có thểthích ứng với nhiều loại đất từ đất xấu bạc màu, nghèodinh dưỡng, đất đồi núi dốc đến đất cát, đất chua mặn venbiển.Lạc dại có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng cao, có thểtrồng được quanh năm, nhưng tốt nhất là mùa xuân vàmùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnhmiền Trung, Tây Nguyên và miền Nam. Lạc dại là cây đatác dụng: có thể trồng thuần dạng đồng cỏ hoặc xen vớicác loại cỏ khác để vừa nhằm bảo vệ, cải tạo đất trống đồinúi trọc rất tốt (có khả năng cố định đạm từ 200-300kgN/ha/năm hoặc với lượng chất xanh có thể cung cấp chođất mỗi năm 595kg N/ha, 140kg P2O5/ha và 200kgK2O/ha), vừa cắt chất xanh làm phân xanh hay làm thứcăn cho chăn nuôi gia súc như trâu, bò, dê, cá… với khốilượng bình quân 150 tấn chất xanh/ha/năm (vì trong thân,lá có hàm lượng đạm rất cao, từ 2,5-3%N) hoặc trồng xenche phủ ở các vườn cây ăn quả, trồng che phủ thành cácbăng chống xói mòn trên vùng đất dốc cho các loại câyngắn ngày (ngô, đậu). Lạc dại luôn luôn xanh tốt, ra hoamàu vàng quanh năm nên có thể trồng làm thảm trang tríở các công viên, đường phố, công sở… vừa có tác dụngtạo cảnh quan đẹp, vừa để bảo vệ môi trường sinh thái rấttốt.Gia đình mới trồng thử 3 năm, đầu tư chi phí không đángkể nhưng cho kết quả rất tốt. Cây lạc dại sinh trưởngnhanh, giữ ẩm, chống rửa trôi và xói mòn đất. Nhờ có lạcdại mà bác đỡ công làm cỏ, tưới nước, phân bón cũng tiếtkiệm hơn nhiều so với trước đến gần một nửa nhưng sảnlượng thu hoạch năm vừa rồi vẫn tăng cao hơn so với mọinăm, mã quả đẹp nên giá bán cao hơn.Nhờ có lạc dại trồng xen trong các nương ngô mà đấtđược giữ ẩm tốt, không bị xói mòn, rửa trôi như trước, đỡđược công làm cỏ và cuối cùng là sản lượng ngô thuhoạch được nhiều hơn so với trước. Nhiều gia đình đã bắtđầu noi theo gia đình chị đưa cây lạc dại vào trồng xentrên các nương đồi dốc nhằm bảo vệ và cải tạo đất theokhuyến cáo của các nhà khoa học. TS. Lê Với những diệntích đất bạc màu qua nhiều năm không trồng được cây gìkhác ngoài cỏ dại thì nhờ trồng lạc dại phủ đất mà chỉ 2-3năm sau lượng mùn trong đất đã tăng lên, đất tốt hơn, tơixốp hơn, độ ẩm cao hơn do đó bà con đã có thể đưa vàocanh tác nhiều loại cây trồng mang lại nguồn thu nhậpđáng kể.- Chuẩn bị hom giống: Cắt sát gốc khi cây đang ở giaiđoạn bánh tẻ, lá bắt đầu chuyển sang màu hơi vàng, cao30-40cm.- Chuẩn bị đất trồng: Phát, xới sạch cỏ dại đem tủ vào gốccây ăn quả, dùng cuốc xẻ rãnh sâu 20-25cm, hàng cáchnhau 25-30cm. Với những nơi đất dốc nên trồng theođường đồng mức hoặc theo từng băng rộng, hẹp tùy địahình để có tác dụng chống xói mòn cho đất. Trồng cáchgốc cây ăn quả khoảng 50-100cm.- Trồng theo lối áp tường, mỗi cụm gồm 2-3 hom cànhcách nhau 10-15cm. Lấp đất kỹ, dện chặt cho nhanh bénrễ. Nếu có điều kiện thì tưới nhẹ vừa đủ ẩm.- Chăm sóc: Sau trồng 25-30 ngày cây lạc bắt đầu bén rễ,nẩy chồi, lúc này nên nhổ cỏ cho lạc dại bằng tay để tránhbật gốc, chết cây. Với những nơi trồng thuần thành đồngcỏ thì sau khoảng 3-4 tháng có thể cắt cây để làm giốngnhân rộng ra hoặc làm phân xanh, làm thức ăn cho giasúc. Cắt xong, làm cỏ, xới đất cho tơi xốp và tưới đủ ẩmcho cây tiếp tục sinh trưởng, phát triển cho các lứa cắttiếp theo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tạo đất bằng cây lạc dại Cải tạo đất bằng cây lạc dạiVới mục tiêu tìm kiếm một loại cây trồng có nhiều đặctính tốt, trong nhiều năm qua Viện KHKT Nông Lâmnghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc đã nhập nội, tuyểnchọn, xây dựng thành các mô hình thâm canh ở nhiềuvùng sinh thái khác nhau giống lạc dại LD99, một loạicây che phủ đất đa tác dụng.Lạc dại dễ trồng, sinh trưởng, phát triển nhanh, có thểthích ứng với nhiều loại đất từ đất xấu bạc màu, nghèodinh dưỡng, đất đồi núi dốc đến đất cát, đất chua mặn venbiển.Lạc dại có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng cao, có thểtrồng được quanh năm, nhưng tốt nhất là mùa xuân vàmùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnhmiền Trung, Tây Nguyên và miền Nam. Lạc dại là cây đatác dụng: có thể trồng thuần dạng đồng cỏ hoặc xen vớicác loại cỏ khác để vừa nhằm bảo vệ, cải tạo đất trống đồinúi trọc rất tốt (có khả năng cố định đạm từ 200-300kgN/ha/năm hoặc với lượng chất xanh có thể cung cấp chođất mỗi năm 595kg N/ha, 140kg P2O5/ha và 200kgK2O/ha), vừa cắt chất xanh làm phân xanh hay làm thứcăn cho chăn nuôi gia súc như trâu, bò, dê, cá… với khốilượng bình quân 150 tấn chất xanh/ha/năm (vì trong thân,lá có hàm lượng đạm rất cao, từ 2,5-3%N) hoặc trồng xenche phủ ở các vườn cây ăn quả, trồng che phủ thành cácbăng chống xói mòn trên vùng đất dốc cho các loại câyngắn ngày (ngô, đậu). Lạc dại luôn luôn xanh tốt, ra hoamàu vàng quanh năm nên có thể trồng làm thảm trang tríở các công viên, đường phố, công sở… vừa có tác dụngtạo cảnh quan đẹp, vừa để bảo vệ môi trường sinh thái rấttốt.Gia đình mới trồng thử 3 năm, đầu tư chi phí không đángkể nhưng cho kết quả rất tốt. Cây lạc dại sinh trưởngnhanh, giữ ẩm, chống rửa trôi và xói mòn đất. Nhờ có lạcdại mà bác đỡ công làm cỏ, tưới nước, phân bón cũng tiếtkiệm hơn nhiều so với trước đến gần một nửa nhưng sảnlượng thu hoạch năm vừa rồi vẫn tăng cao hơn so với mọinăm, mã quả đẹp nên giá bán cao hơn.Nhờ có lạc dại trồng xen trong các nương ngô mà đấtđược giữ ẩm tốt, không bị xói mòn, rửa trôi như trước, đỡđược công làm cỏ và cuối cùng là sản lượng ngô thuhoạch được nhiều hơn so với trước. Nhiều gia đình đã bắtđầu noi theo gia đình chị đưa cây lạc dại vào trồng xentrên các nương đồi dốc nhằm bảo vệ và cải tạo đất theokhuyến cáo của các nhà khoa học. TS. Lê Với những diệntích đất bạc màu qua nhiều năm không trồng được cây gìkhác ngoài cỏ dại thì nhờ trồng lạc dại phủ đất mà chỉ 2-3năm sau lượng mùn trong đất đã tăng lên, đất tốt hơn, tơixốp hơn, độ ẩm cao hơn do đó bà con đã có thể đưa vàocanh tác nhiều loại cây trồng mang lại nguồn thu nhậpđáng kể.- Chuẩn bị hom giống: Cắt sát gốc khi cây đang ở giaiđoạn bánh tẻ, lá bắt đầu chuyển sang màu hơi vàng, cao30-40cm.- Chuẩn bị đất trồng: Phát, xới sạch cỏ dại đem tủ vào gốccây ăn quả, dùng cuốc xẻ rãnh sâu 20-25cm, hàng cáchnhau 25-30cm. Với những nơi đất dốc nên trồng theođường đồng mức hoặc theo từng băng rộng, hẹp tùy địahình để có tác dụng chống xói mòn cho đất. Trồng cáchgốc cây ăn quả khoảng 50-100cm.- Trồng theo lối áp tường, mỗi cụm gồm 2-3 hom cànhcách nhau 10-15cm. Lấp đất kỹ, dện chặt cho nhanh bénrễ. Nếu có điều kiện thì tưới nhẹ vừa đủ ẩm.- Chăm sóc: Sau trồng 25-30 ngày cây lạc bắt đầu bén rễ,nẩy chồi, lúc này nên nhổ cỏ cho lạc dại bằng tay để tránhbật gốc, chết cây. Với những nơi trồng thuần thành đồngcỏ thì sau khoảng 3-4 tháng có thể cắt cây để làm giốngnhân rộng ra hoặc làm phân xanh, làm thức ăn cho giasúc. Cắt xong, làm cỏ, xới đất cho tơi xốp và tưới đủ ẩmcho cây tiếp tục sinh trưởng, phát triển cho các lứa cắttiếp theo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0