Danh mục

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 12-phần 2

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Đo đường kính gốc cây còn lại (Do) và dựa vào phương trình quan hệ với D1,3 để tính D1,3 -Dựa vào phương trình quan hệ H-D1,3 để tính chiều cao cây (H) Ví dụ phương trình quan hệ giữa Do với D1,3 và H của loài Lim xanh: D1,3= 8,8728 + 0,4988Do H= -25,0070 +13,9261LnDo (19) (20)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 12-phần 2 -Đo đường kính gốc cây còn lại (Do) và dựa vào phương trình quan hệ với D1,3 đểtính D1,3 -Dựa vào phương trình quan hệ H-D1,3 để tính chiều cao cây (H) Ví dụ phương trình quan hệ giữa Do với D1,3 và H của loài Lim xanh: D1,3= 8,8728 + 0,4988Do (19) H= -25,0070 +13,9261LnDo (20) Sau khi đã tính được D1,3; H của cây bị mất, tra bảng thể tích hai nhân tố của loài câytương ứng trong sổ tay điều tra để biết được thể tích cây bị mất. Phần 6. Các Hệ Thống Điều Tra Rừng Áp Dụng Ở Việt Nam1. Điều tra rừng cục bộ1.1. Mục đích chung của công tác điều tra rừng cục bộ Điều tra rừng cục bộ được áp dụng ở cấp xã, làng bản, dự án, khu bảo tồn thiên nhiên,vườn quốc gia, khu đầu nguồn nhằm (1) phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, hoặc thiết kếsản xuất kinh doanh rừng; (2) thiết lập hồ sơ quản lý rừng có ranh giới rõ ràng và ổn định trênthực địa; (3) cung cấp các căn cứ chủ yếu cho việc lập kế hoạch 10 năm, 5 năm và hàng nămtại địa phương và (4) phục vụ các dự án.1.2. Mức độ điều tra thiết kế Việc điều tra rừng cục bộ được tiến hành theo hai mức độ sau đây: Mức độ1: áp dụng cho những tiểu khu rừng chưa có điều kiện để tổ chức sản xuất kinhdoanh trong thời kỳ đầu (5 hoặc 10 năm đầu). Đối với những tiểu khu này, chỉ điều tra kháiquát để lập hồ sơ quản lý rừng Mức độ 2: áp dụng cho những tiểu khu có đủ điều kiện để tổ chức sản xuất trong thờikỳ đầu và những tiểu khu đang được quản lý bảo vệ chuyển sang thời kỳ sản xuất kinh doanh.Sau 10 năm hoặc 5 năm tuỳ theo yêu cầu cụ thể sẽ điều tra lại một lần.1.3. Bản đồ Trong công tác điều tra rừng cục bộ, người ta sử dụng bản đồ địa hình có tỷ lệ tốithiểu là 1/25.000. Những nơi chưa có các loại bản đồ 1/25.000, tạm thời sử dụng bản đồ địahình tỷ lệ 1/50.000 nhưng phải tiến hành đo đạc bổ sung đầy đủ chi tiết địa hình, địa vật làmcăn cứ cho việc phân chia hệ thống đường ranh giới tới phân khoảnh. Bản đồ ngoại nghiệpđiều tra cục bộ cho từng khoảnh hoặc nhóm khoảnh có tỷ lệ 1/10.000 được phóng từ các bảnđồ trên hoặc dùng bản đồ gốc tỷ lệ 1/10.000 sẵn có.1.4. Phân chia ranh giới đối tượng điều tra Đối tượng điều tra rừng được phân chia theo đơn vị hành chính đến xã. Mỗi xã lạiđược chia ra các tiểu khu; Mỗi tiểu khu lại chia làm nhiều khoảnh; Mỗi khoảnh lại chia thànhcác phân khoảnh; Mỗi khoảnh hoặc phân khoảnh lại chia thành các lô. Các đơn vị tiểu khu, 36khoảnh, phân khoảnh được phân chia dựa vào các đặc điểm tự nhiên dễ nhận biết như sôngsuối, dông núi, ranh giới hành chính... Các đơn vị như (1) Xã (hoặc lâm trường, hoặc khu phòng hộ, đặc dụng...) là đơn vịquản lý hành chính và đơn vị tổ chức quản lý bảo vệ rừng nhỏ nhất; (2)Tiểu khu là đơn vị đểtổ chức quản lý bảo vệ rừng, đồng thời là đơn vị để lập hồ sơ thiết kế kinh doanh rừng. Diệntích tiểu khu vào khoảng 1.000ha; (3)Khoảnh là đơn vị để thống kê tài nguyên rừng và lập hồsơ thiết kế sản xuất hàng năm. Việc phân chia khoảnh chỉ thực hiện cho đất có rừng và đấttrống đồi núi trọc với diện tích trung bình mỗi khoảnh là 100 ha; (4) Phân khoảnh là một phầndiện tích khoảnh được chia nhỏ ra để tiện việc xác định vị trí, và tổ chức sản xuất trong từngkhoảnh. Diện tích trung bình của một phân khoảnh là 10ha; (5) Lô là đơn vị nhỏ nhất đượcchia ra trong từng phân khoảnh để tiến hành điều tra, thống kê và xác lập một biện pháp kinhdoanh rừng. Trong cùng một phân khoảnh khi có sự khác biệt về một trong 2 nhân tố sau đâyphải chia lô khác nhau: (1) Trạng thái thực bì khác nhau (trạng thái chủ yếu); (2) Điều kiệnlập địa khác biệt, dẫn tới chọn loài cây trồng và phương thức tác nghiệp khác nhau. Diện tíchnhỏ nhất để tách lô đất có rừng là 1ha, đất không có rừng nằm trong đất có rừng và ngược lạilà 0,5ha.1.5. Phân loại đất đai Căn cứ vào Luật đất đai năm 2003 và hiện trạng sử dụng đất đai mà chia ra các loạisau đây: I- Nhóm đất nông nghiệpa. Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.b. Đất trồng cây lâu nămc. Đất rừng sản xuấtd. Đất rừng phòng hộe. Đất rừng đặc dụngf. Đất nuôi trồng thuỷ sảng. Đất làm muốih. Đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ II- Đất phi nông nghiệpa. Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất tại đô thịb. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệpc. Đất sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng 37d. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp, đất làm mặt bằng cơ sở sản xuất kinh doanh, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốme. Đất sử dụng v ...

Tài liệu được xem nhiều: