Danh mục

Căn cứ xác định người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản đối với tài sản đang tranh chấp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 649.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả trình bày những vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan đến căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ xác định người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản đối với tài sản đang tranh chấpTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NGƯỜI ĐANG CHIẾM HỮU HOẶC GIỮ TÀI SẢN ĐANG TRANH CHẤP CÓ HÀNH VI CHUYỂN DỊCH QUYỀN TÀI SẢN ĐỐI VỚI TÀI SẢN ĐANG TRANH CHẤP Nguyễn Phước Quý Quang1* và Lê Thúy Ngà2 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (*Email: nguyenphuocquyquang@gmail.com)Ngày nhận: 11/3/2022Ngày phản biện: 10/4/2022Ngày duyệt đăng: 29/4/2022TÓM TẮTTrong số các biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) được quy định theo Pháp luật ViệtNam thì một trong số những biện pháp được nhiều đương sự đề nghị áp dụng nhất là biệnpháp Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Để áp dụng biệnpháp Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp hiệu quả, chính xác,Tòa án cần có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp cóhành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác. Tuynhiên, trên thực tế các Tòa án gặp nhiều khó khăn do quy định pháp luật chưa rõ ràng dẫnđến việc không thống nhất khi áp dụng. Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả trình bàynhững vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan đến căn cứ cho thấy người đang chiếm hữuhoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sảnđang tranh chấp cho người khác, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, một số bất cập vàkiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.Từ khóa: Biện pháp khẩn cấp tạm thời, chuyển dịch, quyền về tài sảnTrích dẫn: Nguyễn Phước Quý Quang và Lê Thúy Ngà, 2022. Căn cứ xác định người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 119-127.* TS. Nguyễn Phước Quý Quang – Phó Chủ tịch Hội đồng Trường – Phó Hiệu trưởng, Trường Đạihọc Tây Đô 119Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. MỞ ĐẦU đó Điều 115 Dự thảo BLTTDS sửa đổi Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật tố (tương ứng với Điều 121 BLTTD 2015)tụng dân sự (BLTTDS) 2015, biện pháp đã sử dụng cụm từ “có căn cứ cho thấykhẩn cấp tạm thời (BPKCTT) cấm cần ngăn chặn”. Việc quy định như Điềuchuyển dịch quyền về tài sản đối với tài 115 Dự thảo BLTTDS sửa đổi, ngườisản đang tranh chấp được áp dụng nếu đang chiếm hữu hoặc sở hữu tài sản chưatrong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ có hành vi chuyển dịch quyền về tài sảncho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ nhưng có căn cứ cho thấy cần ngăn chặntài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển thì vẫn có thể áp dụng BPKCTT cấmdịch quyền về tài sản đối với tài sản đang chuyển dịch quyền về tài sản đối với tàitranh chấp cho người khác. Như vậy, cơ sản đang tranh chấp. Theo quan điểm củasở đế áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịch tác giả, cách hiểu thứ nhất như đã nêu vàquyền về tài sản đối với tài sản đang tranh phân tích như trên sẽ đảm bảo đượcchấp khi có căn cứ cho thấy người đang quyền lợi của chủ thể có quyền yêu cầuchiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh áp dụng BPKCTT cấm chuyển dịchchấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài quyền về tài sản đối với tài sản đang tranhsản đối với tài sản đang tranh chấp cho chấp. Bên cạnh đó, quy định như trên cònngười khác. đảm bảo được ý nghĩa của BPKCTT, ngăn chặn kịp thời việc chuyển dịch Với cơ sở “có căn cứ cho thấy người quyền về tài sản để nhằm trốn tránh nghĩađang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang vụ của người chiếm hữu sở hữu tài sảntranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tranh chấp.về tài sản đối với tài sản đang tranh chấpcho người khác” tạo ra nhiều cách hiểu Cách hiểu thứ hai, vì Điều 121khác nhau. Cụ thể: BLTTDS 2015 quy định rõ “có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài Cách hiểu thứ nhất, chỉ cần người sản đang tranh chấp cho người khác”đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang nên phải “có hành vi” trên thực tế mới đủtranh chấp có những biểu hiện nhằm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: