CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả việc áp dụng can thiệp nội mạch trong điều trị rò động mạch cảnh xoang hang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 62 bệnh nhân được chẩn đoán rò động mạch cảnh xoang hang và được điều trị nội mạch bít lỗ rách trong khoảng thời gian: từ tháng 10/2004 đến tháng 8/2006. Đây là nghiên cứu tiền cứu cắt ngang mô tả. Phương pháp điều trị là loại bỏ shunt động tĩnh mạch và bảo tồn động mạch cảnh. Trong số 62 trường hợp rò động mạch cảnh xoang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả việc áp dụng can thiệp nộimạch trong điều trị rò động mạch cảnh xoang hang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 62 bệnh nhân được chẩnđoán rò động mạch cảnh xoang hang và được điều trị nội mạch bít lỗ ráchtrong khoảng thời gian: từ tháng 10/2004 đến tháng 8/2006. Đây là nghiêncứu tiền cứu cắt ngang mô tả. Phương pháp điều trị là loại bỏ shunt độngtĩnh mạch và bảo tồn động mạch cảnh. Trong số 62 trường hợp rò độngmạch cảnh xoang hang: 53 ca rò trực tiếp, 9 ca rò gián tiếp được điều trị nộimạch bít lỗ thông bằng bóng, coils, hoặc keo thông qua đ ường động mạchhay tĩnh mạch. Trong số 53 ca rò trực tiếp: 51 ca do chấn thương đầu, 2 cado vỡ túi phình động mạch cảnh trong xoang. Các triệu chứng lâm sàng haygặp nhất: ù tai, âm thổi ở mắt 90,3%, lồi mắt 88,7%, đỏ mắt, sung huyết kếtmạc 93,5%, liệt vận nhãn 53,2%, mù mắt 11,2%, chảy máu mũi họng nặng1,6%. Kết quả nghiên cứu: Lỗ rò được bít hoàn toàn trong 60 trường hợpchiếm 96,7%. Chúng tôi điều trị thành công 11/12 bệnh nhân rò động mạchcảnh xoang hang tái phát: sau mổ thả cơ 2 ca, mổ cột động mạch cảnh chung6 ca, cột động mạch cảnh trong 3 ca, cột động mạch cảnh ngoài 1 ca. Có 4 cađược chọc trực tiếp động mạch cảnh trong ở cổ trên nơi cột và đặt bóng bíthoàn toàn lỗ rách cả 4 ca này. Có 2 ca phải mổ bộc lộ động mạch cảnh trênnơi cột: 1 ca động mạch cảnh trong, 1 ca động mạch cảnh ngoài sau đó lỗrách được bít hoàn toàn bằng bóng 1 ca và bằng keo 1 ca. Biến chứng vềthần kinh chiếm tỷ lệ 1,6%, trong nghiên cứu này có 1 ca nhồi máu não liệtnửa người sau đặt bóng, sau theo dõi có phục hồi bệnh nhân có thể đi lạiđược. Phần lớn các triệu chứng lâm sàng đều cải thiện rõ rệt sau khi lỗ thôngđược bít hoàn toàn ngoại trừ triệu chứng mù mắt. Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy can thiệp nội mạch làphương pháp điều trị với tỷ lệ thành công cao, ít tai biến, có thể là phươngpháp nên được lựa chọn đầu tiên để điều trị rò động mạch cảnh xoang hang. Abstract Objectives: To evaluate endovascular treatment for carotid cavernousfistalas. Methods: The goals of treatment are to eliminate the fistula andpreserve carotid artery patency. We reviewed 62 consecutive patients with53 direct carotid-cavernous fistulas and 9 indirect carotid-cavernous fistulastreated by transarterial or transvenous embolization, with detachableballoons, coils or glue: N-butyl-2-cyanoacrylate (NBCA), from October2004 to August 2006 at University Medical Center of HCM city. Among 53direct CCFs, 51 were head trauma, 2 resulted from a ruptured ofintracavernous carotid artery aneurysm. The most common symptoms wereorbital bruit (90.3%), proptosis (88.7%), chemosis (93.5%), abducens palsy(53.2%), visual loss (11.2%), severe nose and throat bleeding (1.6%). Results: The fistulas were successfully occluded in 60 patients(96.7%). We experienced 12 patients with recurrent CCFs, who underwentinitial treatment by muscle embolization (2 cases) or ligation of the carotidartery: 3 ICA, 6 CCA and 1 ECA. We performed direct punture the ICA atthe neck. The fistulas were successfully occluded in 4 cases by detachableballoon. Two patients required direct surgery to expose the ICA in 1 caseand ECA in the other case and the fistula were cured by detachable balloon(1 case) or glue injection in the other. The neurological complication ratewas 1.6% (cerebral infarction in one patient). Most of the symptomsimprove after the fistulas were occluded by endovascular treatment exceptthe visual loss. Conclusion: On the basis of these results, we conclude thatEndovascular therapy provides a high rate of fistula obliteration with lowcomplication rate and is the best initial procedure to treat Carotid CavernousFistulas. MỞ ĐẦU Rò động mạch cảnh xoang hang là sự thông nối bất thường từ độngmạch cảnh qua xoang tĩnh mạch hang (xoang hang). Được phân thành 4 typeA,B,C,D theo Barrow. Sự thông nối này có thể là trực tiếp (type A) do ráchthành động mạch cảnh trong, đoạn đi trong xoang hang hay gián tiếp qua cácnhánh động mạch màng cừng của động mạch cảnh trong hoặc cảnh ngoài(các type B,CD). Hậu quả của sự thông nối bất thường này gây ứ trệ dẫn lưucủa xoang hang và cả các tĩnh mạch đổ về xoang hang. Rò động mạch cảnh xoang hang trực tiếp hay gặp sa u chấn thươngđầu gây xé rách thành động mạch cảnh trong, đoạn đi trong xoang hang,hoặc do vỡ túi phình động mạch cảnh trong ở đoạn này, cũng có thể xuấthiện sau các thủ thuật vùng sàn sọ cạnh xoang hang và động mạch cảnh. Đốivới rò động mạch cảnh xoang hang gián tiếp đa số là khởi phát tự phát, nữmắc bệnh nhiều hơn nam, một số ít khởi phát sau mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả việc áp dụng can thiệp nộimạch trong điều trị rò động mạch cảnh xoang hang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 62 bệnh nhân được chẩnđoán rò động mạch cảnh xoang hang và được điều trị nội mạch bít lỗ ráchtrong khoảng thời gian: từ tháng 10/2004 đến tháng 8/2006. Đây là nghiêncứu tiền cứu cắt ngang mô tả. Phương pháp điều trị là loại bỏ shunt độngtĩnh mạch và bảo tồn động mạch cảnh. Trong số 62 trường hợp rò độngmạch cảnh xoang hang: 53 ca rò trực tiếp, 9 ca rò gián tiếp được điều trị nộimạch bít lỗ thông bằng bóng, coils, hoặc keo thông qua đ ường động mạchhay tĩnh mạch. Trong số 53 ca rò trực tiếp: 51 ca do chấn thương đầu, 2 cado vỡ túi phình động mạch cảnh trong xoang. Các triệu chứng lâm sàng haygặp nhất: ù tai, âm thổi ở mắt 90,3%, lồi mắt 88,7%, đỏ mắt, sung huyết kếtmạc 93,5%, liệt vận nhãn 53,2%, mù mắt 11,2%, chảy máu mũi họng nặng1,6%. Kết quả nghiên cứu: Lỗ rò được bít hoàn toàn trong 60 trường hợpchiếm 96,7%. Chúng tôi điều trị thành công 11/12 bệnh nhân rò động mạchcảnh xoang hang tái phát: sau mổ thả cơ 2 ca, mổ cột động mạch cảnh chung6 ca, cột động mạch cảnh trong 3 ca, cột động mạch cảnh ngoài 1 ca. Có 4 cađược chọc trực tiếp động mạch cảnh trong ở cổ trên nơi cột và đặt bóng bíthoàn toàn lỗ rách cả 4 ca này. Có 2 ca phải mổ bộc lộ động mạch cảnh trênnơi cột: 1 ca động mạch cảnh trong, 1 ca động mạch cảnh ngoài sau đó lỗrách được bít hoàn toàn bằng bóng 1 ca và bằng keo 1 ca. Biến chứng vềthần kinh chiếm tỷ lệ 1,6%, trong nghiên cứu này có 1 ca nhồi máu não liệtnửa người sau đặt bóng, sau theo dõi có phục hồi bệnh nhân có thể đi lạiđược. Phần lớn các triệu chứng lâm sàng đều cải thiện rõ rệt sau khi lỗ thôngđược bít hoàn toàn ngoại trừ triệu chứng mù mắt. Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy can thiệp nội mạch làphương pháp điều trị với tỷ lệ thành công cao, ít tai biến, có thể là phươngpháp nên được lựa chọn đầu tiên để điều trị rò động mạch cảnh xoang hang. Abstract Objectives: To evaluate endovascular treatment for carotid cavernousfistalas. Methods: The goals of treatment are to eliminate the fistula andpreserve carotid artery patency. We reviewed 62 consecutive patients with53 direct carotid-cavernous fistulas and 9 indirect carotid-cavernous fistulastreated by transarterial or transvenous embolization, with detachableballoons, coils or glue: N-butyl-2-cyanoacrylate (NBCA), from October2004 to August 2006 at University Medical Center of HCM city. Among 53direct CCFs, 51 were head trauma, 2 resulted from a ruptured ofintracavernous carotid artery aneurysm. The most common symptoms wereorbital bruit (90.3%), proptosis (88.7%), chemosis (93.5%), abducens palsy(53.2%), visual loss (11.2%), severe nose and throat bleeding (1.6%). Results: The fistulas were successfully occluded in 60 patients(96.7%). We experienced 12 patients with recurrent CCFs, who underwentinitial treatment by muscle embolization (2 cases) or ligation of the carotidartery: 3 ICA, 6 CCA and 1 ECA. We performed direct punture the ICA atthe neck. The fistulas were successfully occluded in 4 cases by detachableballoon. Two patients required direct surgery to expose the ICA in 1 caseand ECA in the other case and the fistula were cured by detachable balloon(1 case) or glue injection in the other. The neurological complication ratewas 1.6% (cerebral infarction in one patient). Most of the symptomsimprove after the fistulas were occluded by endovascular treatment exceptthe visual loss. Conclusion: On the basis of these results, we conclude thatEndovascular therapy provides a high rate of fistula obliteration with lowcomplication rate and is the best initial procedure to treat Carotid CavernousFistulas. MỞ ĐẦU Rò động mạch cảnh xoang hang là sự thông nối bất thường từ độngmạch cảnh qua xoang tĩnh mạch hang (xoang hang). Được phân thành 4 typeA,B,C,D theo Barrow. Sự thông nối này có thể là trực tiếp (type A) do ráchthành động mạch cảnh trong, đoạn đi trong xoang hang hay gián tiếp qua cácnhánh động mạch màng cừng của động mạch cảnh trong hoặc cảnh ngoài(các type B,CD). Hậu quả của sự thông nối bất thường này gây ứ trệ dẫn lưucủa xoang hang và cả các tĩnh mạch đổ về xoang hang. Rò động mạch cảnh xoang hang trực tiếp hay gặp sa u chấn thươngđầu gây xé rách thành động mạch cảnh trong, đoạn đi trong xoang hang,hoặc do vỡ túi phình động mạch cảnh trong ở đoạn này, cũng có thể xuấthiện sau các thủ thuật vùng sàn sọ cạnh xoang hang và động mạch cảnh. Đốivới rò động mạch cảnh xoang hang gián tiếp đa số là khởi phát tự phát, nữmắc bệnh nhiều hơn nam, một số ít khởi phát sau mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 189 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0