Can thiệp nội mạch trong điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá tỷ lệ sống còn theo thời gian và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp được điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch; kết quả tái cấu trúc động mạch chủ sau can thiệp nội mạch ở nhóm bệnh nhân trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp nội mạch trong điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP Lê Xuân Thận1,2,, Phạm Mạnh Hùng1,2, Nguyễn Ngọc Quang1,2, Phạm Minh Tuấn1,2 1 Viện Tim Mạch - Bạch Mai 2 Trường Đại học Y Hà Nội Tách thành động mạch chủ là bệnh nặng nguy cơ tử vong cao. Can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạchchủ là phương pháp ít xâm lấn và hiệu quả. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạchđiều trị tách thành động mạch chủ cấp. Đây là nghiên cứu can thiệp không có đối chứng. Nghiên cứu 96 bệnhnhân có độ tuổi trung bình 59 ± 10 được chẩn đoán tách thành động mạch chủ cấp có biến chứng được can thiệpnội mạch. Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật 97,9%. Tỷ lệ sống còn qua theo dõi thời gian trung bình 30 tháng là91,67%, yếu tố vỡ động mạch chủ thì 1 làm tăng nguy cơ tử vong (HR = 4,46 với p = 0,03). Tái cấu trúc độngmạch chủ sau can thiệp làm tăng kích thước lòng thật nhỏ nhất (19,4 ± 4,3 mm so với 24 ± 5,4 mm p < 0,05), giảmđường kính lòng giả lớn nhất (37,1 ± 11.4 mm so với 26,5 ± 13,1 mm p < 0,05). Như vậy can thiệp nội mạch điềutrị bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp có tỷ lệ sống còn cao và giúp tái cấu trúc động mạch chủ.Từ khoá: Tách thành động mạch chủ cấp, can thiệp nội mạch, tỷ lệ sống còn, tái cấu trúcI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tách thành động mạch chủ (ĐMC) 4,9%, suy thận cấp 19%.3,4 Sự ra đời của canngày càng gia tăng với tỷ lệ khoảng 2 - 3,5 thiệp nội mạch là phương pháp ít xâm lấn làmtrường hợp trên 100.000 người dân.1 Tách tăng hiệu quả điều trị. Stelzmueller và cộng sựthành ĐMC là hiện tượng rách lớp áo trong của nghiên cứu trên 55 bệnh nhân với thành côngĐMC gây nhiều biến chứng nặng như vỡ ĐMC, về mặt thủ thuật 91% có tỷ lệ tử vong tronghoặc chèn ép và gây thiếu máu các nhánh động viện là 9% tỷ lệ sống còn sau 1 năm và sau 2mạch xuất phát từ ĐMC như tắc động mạch năm lần lượt là 87% và 85%.5 Xiaoying Lou vàcảnh gây tai biến mạch não, tắc mạch tạng, tắc cộng sự nghiên cứu 80 bệnh nhân tách thànhmạch chi .... nguy cơ tử vong cao .Tỷ lệ tử vong ĐMC cấp có biến chứng được can thiệp ĐMCtrong 30 ngày đối với tách thành ĐMC Stanford tỷ lệ sống còn sau 1 năm 93,6% sau 3 năm cònB khoảng 13,3%.2 Trước đây tách thành ĐMC 89,7%.6 Việt nam có một số công trình nghiêncấp có biến chứng kinh điển có chỉ định phẫu cứu: năm 2012 Trần Vũ Hoàng, Nguyễn Lânthuật thay đoạn ĐMC tuy nhiên đây là phẫu Hiếu với đề tài Đánh giá hiệu quả bước đầuthuật với đường mổ lớn có nguy cơ tử vong của can thiệp đặt Stent Graft qua da trong điềucao và nhiều biến chứng nặng. Tử vong của trị bệnh lý động mạch chủ tại viện Tim mạchphẫu thuật dao động từ 25 - 50%, thiếu máu quốc gia.7 Năm 2016 Trần Văn Thạch, Phạmtuỷ 6,8%, đột quị 9%, thiếu máu mạc treo tràng Mạnh Hùng với đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình thái tổn thương tách thành ĐMC StanfordTác giả liên hệ: Lê Xuân Thận, B qua chụp cắt lớp vi tính đa dãy.8 Nghiên cứuBệnh viện Bạch Mai đề tài cấp nhà nước của Trần Quyết Tiến vàEmail: lethanyhn@yahoo.com cộng sự Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật canNgày nhận: 13/09/2020 thiệp nội mạch điều trị phình, bóc tách và phìnhNgày được chấp nhận: 11/01/2021 bóc tách động mạch chủ.9 Tuy nhiên chưa cóTCNCYH 139 (3) - 2021 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu nào thực hiện chi tiết, đánh giá tỷ Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng.lệ sống còn, các yếu tố tiên lượng và quá trình Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiêntái cấu trúc ĐMC vì vậy chúng tôi thực hiện đề cứu can thiệp không nhóm chứng:tài “Kết quả can thiệp nội mạch điều trị bệnh Trong đó:nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp z1 - α + z1 - β 2nhằm mục tiêu: n = p (1 - p). ( p - p0 - δ ) 1. Đánh giá tỷ lệ sống còn theo thời gian vàcác yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân tách thành n: cỡ mẫu tối thiểuđộng mạch chủ Stanford B cấp được điều trị p0: Lấy p0 = 90%bằng phương pháp can thiệp nội mạch. p : Lấy p = 92% 2. Kết quả tái cấu trúc động mạch chủ sau α là tỉ lệ sai lầm loại I, chọn α = 0,05.can thiệp nội mạch ở nhóm bệnh nhân trên. βlà tỉ lệ sai lầm loại II, chọn β = 0,8. δ là mức khác biệt giữa p và p0 để đảm bảoII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP giá trị kết quả1. Đối tượng lấy δ = 5% Tiêu chuẩn lựa chọn Kết quả: cỡ mẫu tối thiểu n = 93 Tiêu chuẩn chẩn đoán tách thành ĐMC được Qui trình tiến hành nghiên cứudựa trên Khuyến cáo 2010 của Hội tim mạch - Lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu (theohọc Việt Nam và tiêu chuẩn của hội tim mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Can thiệp nội mạch trong điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ STANFORD B CẤP Lê Xuân Thận1,2,, Phạm Mạnh Hùng1,2, Nguyễn Ngọc Quang1,2, Phạm Minh Tuấn1,2 1 Viện Tim Mạch - Bạch Mai 2 Trường Đại học Y Hà Nội Tách thành động mạch chủ là bệnh nặng nguy cơ tử vong cao. Can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạchchủ là phương pháp ít xâm lấn và hiệu quả. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạchđiều trị tách thành động mạch chủ cấp. Đây là nghiên cứu can thiệp không có đối chứng. Nghiên cứu 96 bệnhnhân có độ tuổi trung bình 59 ± 10 được chẩn đoán tách thành động mạch chủ cấp có biến chứng được can thiệpnội mạch. Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật 97,9%. Tỷ lệ sống còn qua theo dõi thời gian trung bình 30 tháng là91,67%, yếu tố vỡ động mạch chủ thì 1 làm tăng nguy cơ tử vong (HR = 4,46 với p = 0,03). Tái cấu trúc độngmạch chủ sau can thiệp làm tăng kích thước lòng thật nhỏ nhất (19,4 ± 4,3 mm so với 24 ± 5,4 mm p < 0,05), giảmđường kính lòng giả lớn nhất (37,1 ± 11.4 mm so với 26,5 ± 13,1 mm p < 0,05). Như vậy can thiệp nội mạch điềutrị bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp có tỷ lệ sống còn cao và giúp tái cấu trúc động mạch chủ.Từ khoá: Tách thành động mạch chủ cấp, can thiệp nội mạch, tỷ lệ sống còn, tái cấu trúcI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tách thành động mạch chủ (ĐMC) 4,9%, suy thận cấp 19%.3,4 Sự ra đời của canngày càng gia tăng với tỷ lệ khoảng 2 - 3,5 thiệp nội mạch là phương pháp ít xâm lấn làmtrường hợp trên 100.000 người dân.1 Tách tăng hiệu quả điều trị. Stelzmueller và cộng sựthành ĐMC là hiện tượng rách lớp áo trong của nghiên cứu trên 55 bệnh nhân với thành côngĐMC gây nhiều biến chứng nặng như vỡ ĐMC, về mặt thủ thuật 91% có tỷ lệ tử vong tronghoặc chèn ép và gây thiếu máu các nhánh động viện là 9% tỷ lệ sống còn sau 1 năm và sau 2mạch xuất phát từ ĐMC như tắc động mạch năm lần lượt là 87% và 85%.5 Xiaoying Lou vàcảnh gây tai biến mạch não, tắc mạch tạng, tắc cộng sự nghiên cứu 80 bệnh nhân tách thànhmạch chi .... nguy cơ tử vong cao .Tỷ lệ tử vong ĐMC cấp có biến chứng được can thiệp ĐMCtrong 30 ngày đối với tách thành ĐMC Stanford tỷ lệ sống còn sau 1 năm 93,6% sau 3 năm cònB khoảng 13,3%.2 Trước đây tách thành ĐMC 89,7%.6 Việt nam có một số công trình nghiêncấp có biến chứng kinh điển có chỉ định phẫu cứu: năm 2012 Trần Vũ Hoàng, Nguyễn Lânthuật thay đoạn ĐMC tuy nhiên đây là phẫu Hiếu với đề tài Đánh giá hiệu quả bước đầuthuật với đường mổ lớn có nguy cơ tử vong của can thiệp đặt Stent Graft qua da trong điềucao và nhiều biến chứng nặng. Tử vong của trị bệnh lý động mạch chủ tại viện Tim mạchphẫu thuật dao động từ 25 - 50%, thiếu máu quốc gia.7 Năm 2016 Trần Văn Thạch, Phạmtuỷ 6,8%, đột quị 9%, thiếu máu mạc treo tràng Mạnh Hùng với đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình thái tổn thương tách thành ĐMC StanfordTác giả liên hệ: Lê Xuân Thận, B qua chụp cắt lớp vi tính đa dãy.8 Nghiên cứuBệnh viện Bạch Mai đề tài cấp nhà nước của Trần Quyết Tiến vàEmail: lethanyhn@yahoo.com cộng sự Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật canNgày nhận: 13/09/2020 thiệp nội mạch điều trị phình, bóc tách và phìnhNgày được chấp nhận: 11/01/2021 bóc tách động mạch chủ.9 Tuy nhiên chưa cóTCNCYH 139 (3) - 2021 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu nào thực hiện chi tiết, đánh giá tỷ Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng.lệ sống còn, các yếu tố tiên lượng và quá trình Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiêntái cấu trúc ĐMC vì vậy chúng tôi thực hiện đề cứu can thiệp không nhóm chứng:tài “Kết quả can thiệp nội mạch điều trị bệnh Trong đó:nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp z1 - α + z1 - β 2nhằm mục tiêu: n = p (1 - p). ( p - p0 - δ ) 1. Đánh giá tỷ lệ sống còn theo thời gian vàcác yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân tách thành n: cỡ mẫu tối thiểuđộng mạch chủ Stanford B cấp được điều trị p0: Lấy p0 = 90%bằng phương pháp can thiệp nội mạch. p : Lấy p = 92% 2. Kết quả tái cấu trúc động mạch chủ sau α là tỉ lệ sai lầm loại I, chọn α = 0,05.can thiệp nội mạch ở nhóm bệnh nhân trên. βlà tỉ lệ sai lầm loại II, chọn β = 0,8. δ là mức khác biệt giữa p và p0 để đảm bảoII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP giá trị kết quả1. Đối tượng lấy δ = 5% Tiêu chuẩn lựa chọn Kết quả: cỡ mẫu tối thiểu n = 93 Tiêu chuẩn chẩn đoán tách thành ĐMC được Qui trình tiến hành nghiên cứudựa trên Khuyến cáo 2010 của Hội tim mạch - Lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu (theohọc Việt Nam và tiêu chuẩn của hội tim mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp nội mạch Điều trị tách thành động mạch chủ Thành động mạch chủ Stanford B cấp Bệnh lý tách thành động mạch chủ Tiền sử tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá bước đầu kết quả điều trị rò động tĩnh mạch thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 trang 18 0 0 -
Bài giảng Cập nhật xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - Ths. BS. Lê Xuân Thận
57 trang 16 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Tách thành động mạch chủ - Nguyễn Lân Việt
31 trang 15 0 0 -
Kết quả điều trị tái tưới máu bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch thân nền
12 trang 15 0 0 -
Kết quả sớm can thiệp nội mạch ở bệnh nhân tụ máu trong thành động mạch chủ ngực Stanford B cấp
6 trang 14 0 0 -
Tắc hẹp AVF trong chạy thận nhân tạo: kết quả bước đầu điều trị bằng can thiệp nội mạch
7 trang 13 0 0 -
Can thiệp nội mạch điều trị rò động - tĩnh mạch thận lưu lượng lớn
3 trang 13 0 0 -
Can thiệp nội mạch trong điều trị rò động tĩnh mạch thận: Nhân 2 trường hợp
7 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0