Tắc hẹp AVF trong chạy thận nhân tạo: kết quả bước đầu điều trị bằng can thiệp nội mạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận định kỳ bị hẹp tắc cầu nối AVF và được điều trị tại khoa Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc hẹp AVF trong chạy thận nhân tạo: kết quả bước đầu điều trị bằng can thiệp nội mạch PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 24 - THÁNG 8/2018 TẮC HẸP AVF TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH Phạm Minh Ánh*, Huỳnh Thanh Sơn*, Nguyễn Minh Tấn**, Nguyễn Thành Hưng**, Lưu Văn Tý*** I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận NGHIÊN CỨUmạn ngày càng gia tăng. Ước tính Việt Nam 2.1. Đối tượng nghiên cứuhiện có khoảng 5 triệu người bị suy thận, trong Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuốiđó khoảng 26.000 người suy thận mạn giai đang chạy thận định kỳ bị hẹp tắc cầu nối AVFđoạn cuối. Ngoài ra, mỗi năm có thêm gần và được điều trị tại khoa Phẫu thuật Mạch máu8.000 ca bệnh mới. Do đó, bệnh thận mạn giai Bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2017. Tiêuđoạn cuối và điều trị thay thế thận hiện nay đã chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân được điều trị cantrở thành một vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu. thiệp nội mạch. Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhânĐiều trị thay thế thận bao gồm ghép thận, chạy được phẫu thuật mổ mởthận nhân tạo và lọc màng bụng định kỳ, trong 2.2. Phương pháp nghiên cứuđó, chạy thận nhân tạo là phương pháp được sử Nghiên cứu hồi cứu, được thực hiện tạidụng nhiều nhất. Để chạy thận lâu dài, bệnh khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫynhân thường được phẫu thuật tạo cầu nối động từ tháng 1/2017 – 12/2017*– tĩnh mạch tự thân hay còn gọi là cầu nối Trước can thiệp: bệnh nhân được đánhAVF. Cầu nối AVF là một trong những vấn đề giá lâm sàng, siêu âm hoặc chụp DSA đánhsống còn đối với bệnh nhân có bệnh thận giai giá tổn thương.đoạn cuối. Hẹp tắc tĩnh mạch đường về của cầunối là vấn đề thường gặp nhất, làm giảm hiệu Trong lúc can thiệp: bệnh nhân đượcquả chạy thận và chất lượng cuộc sống của chọc kim động mạch hoặc tĩnh mạch, sau đóbệnh nhân. Phẫu thuật và can thiệp nội mạch là luồn dây dẫn trong lòng mạch. Can thiệp tạihai phương pháp có thể điều trị bệnh lý này. vị trí tổn thương bằng nong bóng hoặc kếtPhương pháp nào là tối ưu hiện vẫn chưa được hợp đặt stent. Sau đó chụp kiểm tra đánh giáthống nhất. Tuy nhiên, đối với trường hợp tắc kết quả. Cuối cùng rút dụng cụ và đè ép hoặchẹp tĩnh mạch trung tâm (tĩnh mạch dưới đòn, khâu lại vị trí chọc kim.tĩnh mạch thân tay đầu) can thiệp nội mạch tỏ Sau can thiệp đánh giá lại tình trạng lâmra có ưu thế. Tại Việt Nam, kĩ thuật can thiệp sàng và những thay đổi về áp lực tĩnh mạchnội mạch điều trị tắc hẹp cầu nối AVF là kĩ trong lúc chạy thận.thuật mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứubáo cáo. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu * Khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫynhằm đánh giá kết quả ban đầu của phương Người chịu trách nhiệm khoa học: Ths Huỳnh Thanh Sơn Ngày nhận bài: 15/07/2018 - Ngày Cho Phép Đăng: 20/07/2018pháp điều trị này. Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng GS.TS. Lê Ngọc Thành28 TẮC HẸP AVF TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP… III. KẾT QUẢ khuỷu tay (19%), còn lại 13 bệnh nhân ở tĩnh 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu mạch đầu khuỷu tay (63%). Đánh giá lâm Mẫu nghiên cứu có 16 bệnh nhân (6 nam, sàng trước can thiệp: đau tay (94%), phù taytỉ lệ nam/nữ là 6/10, độ tuổi trung bình là 62,2 (75%), thay đổi màu sắc da (13%), loét datuổi). Các bệnh nhân nhập viện với lý do: phù tay (6%), mất thrill (19%).(56%), lưu lượng thấp (19%), đau tay (13%), tắc Các trường hợp hẹp tắc AVF phần lớnAVF và lơ mơ có 1 trường hợp (6%). Thời gian đều được đặt kim chạy thận tạm thời: ở tĩnhchạy thận trước đó qua AVF trung bình 39 tháng, mạch cảnh (17%), tĩnh mạch đùi (25%), lấytrong đó có 5 trường hợp chưa chạy được lần nào máu ra ở AVF, trả máu về ở tĩnh mạch đùiđã phát hiện tắc (0 tháng), có 1 trường hợp đã (25%). Chỉ có 4 trường hợp (33%) vẫn tiếp tụcchạy thận được trên 10 năm (128 tháng). Trong dùng đường AVF để chạy thận nhân tạo.16 bệnh nhân có 5 trường hợp đã được phát hiện Tất cả các bệnh nhân đều được chẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tắc hẹp AVF trong chạy thận nhân tạo: kết quả bước đầu điều trị bằng can thiệp nội mạch PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 24 - THÁNG 8/2018 TẮC HẸP AVF TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH Phạm Minh Ánh*, Huỳnh Thanh Sơn*, Nguyễn Minh Tấn**, Nguyễn Thành Hưng**, Lưu Văn Tý*** I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận NGHIÊN CỨUmạn ngày càng gia tăng. Ước tính Việt Nam 2.1. Đối tượng nghiên cứuhiện có khoảng 5 triệu người bị suy thận, trong Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuốiđó khoảng 26.000 người suy thận mạn giai đang chạy thận định kỳ bị hẹp tắc cầu nối AVFđoạn cuối. Ngoài ra, mỗi năm có thêm gần và được điều trị tại khoa Phẫu thuật Mạch máu8.000 ca bệnh mới. Do đó, bệnh thận mạn giai Bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2017. Tiêuđoạn cuối và điều trị thay thế thận hiện nay đã chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân được điều trị cantrở thành một vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu. thiệp nội mạch. Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhânĐiều trị thay thế thận bao gồm ghép thận, chạy được phẫu thuật mổ mởthận nhân tạo và lọc màng bụng định kỳ, trong 2.2. Phương pháp nghiên cứuđó, chạy thận nhân tạo là phương pháp được sử Nghiên cứu hồi cứu, được thực hiện tạidụng nhiều nhất. Để chạy thận lâu dài, bệnh khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫynhân thường được phẫu thuật tạo cầu nối động từ tháng 1/2017 – 12/2017*– tĩnh mạch tự thân hay còn gọi là cầu nối Trước can thiệp: bệnh nhân được đánhAVF. Cầu nối AVF là một trong những vấn đề giá lâm sàng, siêu âm hoặc chụp DSA đánhsống còn đối với bệnh nhân có bệnh thận giai giá tổn thương.đoạn cuối. Hẹp tắc tĩnh mạch đường về của cầunối là vấn đề thường gặp nhất, làm giảm hiệu Trong lúc can thiệp: bệnh nhân đượcquả chạy thận và chất lượng cuộc sống của chọc kim động mạch hoặc tĩnh mạch, sau đóbệnh nhân. Phẫu thuật và can thiệp nội mạch là luồn dây dẫn trong lòng mạch. Can thiệp tạihai phương pháp có thể điều trị bệnh lý này. vị trí tổn thương bằng nong bóng hoặc kếtPhương pháp nào là tối ưu hiện vẫn chưa được hợp đặt stent. Sau đó chụp kiểm tra đánh giáthống nhất. Tuy nhiên, đối với trường hợp tắc kết quả. Cuối cùng rút dụng cụ và đè ép hoặchẹp tĩnh mạch trung tâm (tĩnh mạch dưới đòn, khâu lại vị trí chọc kim.tĩnh mạch thân tay đầu) can thiệp nội mạch tỏ Sau can thiệp đánh giá lại tình trạng lâmra có ưu thế. Tại Việt Nam, kĩ thuật can thiệp sàng và những thay đổi về áp lực tĩnh mạchnội mạch điều trị tắc hẹp cầu nối AVF là kĩ trong lúc chạy thận.thuật mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứubáo cáo. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu * Khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫynhằm đánh giá kết quả ban đầu của phương Người chịu trách nhiệm khoa học: Ths Huỳnh Thanh Sơn Ngày nhận bài: 15/07/2018 - Ngày Cho Phép Đăng: 20/07/2018pháp điều trị này. Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng GS.TS. Lê Ngọc Thành28 TẮC HẸP AVF TRONG CHẠY THẬN NHÂN TẠO: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP… III. KẾT QUẢ khuỷu tay (19%), còn lại 13 bệnh nhân ở tĩnh 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu mạch đầu khuỷu tay (63%). Đánh giá lâm Mẫu nghiên cứu có 16 bệnh nhân (6 nam, sàng trước can thiệp: đau tay (94%), phù taytỉ lệ nam/nữ là 6/10, độ tuổi trung bình là 62,2 (75%), thay đổi màu sắc da (13%), loét datuổi). Các bệnh nhân nhập viện với lý do: phù tay (6%), mất thrill (19%).(56%), lưu lượng thấp (19%), đau tay (13%), tắc Các trường hợp hẹp tắc AVF phần lớnAVF và lơ mơ có 1 trường hợp (6%). Thời gian đều được đặt kim chạy thận tạm thời: ở tĩnhchạy thận trước đó qua AVF trung bình 39 tháng, mạch cảnh (17%), tĩnh mạch đùi (25%), lấytrong đó có 5 trường hợp chưa chạy được lần nào máu ra ở AVF, trả máu về ở tĩnh mạch đùiđã phát hiện tắc (0 tháng), có 1 trường hợp đã (25%). Chỉ có 4 trường hợp (33%) vẫn tiếp tụcchạy thận được trên 10 năm (128 tháng). Trong dùng đường AVF để chạy thận nhân tạo.16 bệnh nhân có 5 trường hợp đã được phát hiện Tất cả các bệnh nhân đều được chẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tắc hẹp AVF Chạy thận nhân tạo Can thiệp nội mạch Suy thận mạn giai đoạn cuối Áp lực tĩnh mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
1 trang 27 0 0 -
Tạp chí Nâng cao sức khỏe: Tháng 10/2015
58 trang 23 0 0 -
Hồi phục chức năng thận ở bệnh nhân suy thận tiến triển nhanh do viêm cầu thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy
8 trang 19 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Đánh giá bước đầu kết quả điều trị rò động tĩnh mạch thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 trang 18 0 0 -
Mô tả thực trạng viêm gan vi rút B, C trên bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0