Danh mục

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 651.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụngdạng dung môi:a. Có tính chất hòa tan chọn lọcb. Có độ nhớt caoc. Không tạo chất kết tủad. Không gây ăn mòn thiết bị2. Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vàoa. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏngb. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thục. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒNCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀTIẾNG ỒN1. Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi:a. Có tính chất hòa tan chọn lọcb. Có độ nhớt caoc. Không tạo chất kết tủad. Không gây ăn mòn thiết bị2. Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vàoa. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏngb. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thục. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trườngd. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường3. Khi nồng độ SO2 trong khí thải cao, người ta thường áp dụng quá trình xử lý bằng nước kết hợp với chất:a. Dung dịch H2O2b. Dung dịch KMnO4c. Dung dịch K2MnO4d. Dung dịch H2SO4 5%4. Thiết bị nào sau đây xử lý các chất độc hại trong khí thải hiệu quả nhất:a. Cyclonb. Thiết bị lọc tay áoc. Thiết bị trao đổi nhiệtd. Thiết bị hấp thu5. Thiết bị hấp thu nào có hiệu quả kỹ thụât và kinh tế cao hơn so với các thiết bị khác.a. Buồng phun, tháp phun.b. Thiết bị sục khíc. Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọtd. Thiết bị hấp thụ kiểu có lớp đệm bằng vật liệu rỗng.6. Tên gọi khác của thiết bị hấp thụ dạng tháp đệm là:a. Srubberb. Cylonce tổ hợpc. Cycloned. Rachir7. Chọn câu trả lời chính xác nhất: Hiệu quả quá trình hấp thụ khí thải phụ thuộc vào :a. Tính đệm của chất hấp thụb. Đặc tính của chất khíc. Khả năng tíêp xúc giữa pha khí và pha lỏngd. Khả năng phân cực của chất hấp thụ8. Cơ chế của quá trình hấp thụ diễn ra theo thứ tự :a. Xâm nhập, khuyếch tán, hòa tanb. Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tanc. Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tan và khuyếch tánd. Khuyếch tán, Xâm nhập và khuyếch tán9. Chất thường được làm chất hấp thụ là :a. Có hoạt tính hóa học mạnhb. Có tính bốc hơi nhỏc. Có tính bốc hơi nhỏ, chất có tính oxi hóa mạnhd. Chất có tính oxi hóa mạnh10. Thiết bị xử lý khí SO2 bằng phương pháp hấp thụ nước họat động theo nguyên lý:a. Cho dòng khí sục sâu vào trong dung dịch hấp thụb. Rửa khí bằng tháp đệmc. Cho dòng khí qua lớp vật liệu rỗng chứa nướcd. Rửa khí bằng Cyclon11. Cơ sở của quá trình hấp thụ chất khí là quá trình:a. Trích lyb. Phân lyc. Truyền khốid. Hòa tan12. Chọn câu trả lời chính xác nhất: Quá trình hấp thụ khí là quá trìnha. Diễn ra quá trình sinh học giữa chất hấp thụ và chất khíb. Quá trình hòa tan chất khí vào chất hấp thục. tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụd. Hòa tan hoặc tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụ13. Ống Pames dùng đểa. Dùng để lấy mẫu khí chủ độngb. Dùng để lấy mẫu khí thụ độngc. Dùng để đo khí ống khóid. Dùng để lấy mẫu bụi14. Nguồn gốc phát sinh ra khí SO2a. Quá trình đốt nhiên liệu.b. Cháy rừng do sét đánh.c. Hoạt động của núi lửa.d. Một đáp án khác.15. Chọn phương án sai: Phương pháp nào dưới đây để tách hổn hợp thành cấu tửa. Phương pháp hóa họcb. Phương pháp cơ lý (dựa trên chính chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau)c. Phương pháp hút:dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hútd. Phương pháp lắng trực tiếp trên dung dịch16. Chọn phương án sai: Hấp thụ là quá trình hấp khí bằng chất lỏnga. Khí được hút gọi là chất bị hấp thụb. Chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ)c. Khí không bị hấp thụ gọi là khí trơd. Khí được hút gọi là chất hấp thụ17. Quá trình hấp thụ diễn ra như thế nàoa. Các phần tử pha khí tiến đến lớp biên, pha khí đi vào pha lỏngb. Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khíc. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng và ngược lại.d. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng.18. Tác dụng của khuyếch tán rối trong hấp thụa. Làm cho nồng độ phân tử được đều đặn trong khối chất.b. Làm cho các phân tử chuyển động về phía lớp biên của khối chất.c. Làm cho nồng độ phân tử dịch chuyển trong khối chất.d. Làm cho các phân tử chuyển động ra xa phía lớp biên của khối chất.19. Chọn phương án sai: Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, nó được ứng dụng đểa. 1111Thu hồi các cấu tử quý, làm sạch khíb. Biến đổi cấu tử này thành cấu tử khácc. Tách hổn hợp thành cấu tử riêngd. Tạo thành sản phẩm cuối cùng20. Hiệu quả của phương pháp hấp thụ phụ thuộc vàoa. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí.b. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, vận tốc khí đi vào thiết bị hấp thụ, chiều cao tháp hấp thụ.c. Chiều cao tháp hấp thụ, chất hấp thụ, thời gian tiếp xúc, cách tiếp xúc giữa chất hấp thụ và khí thải.d. Vận tốc khí đi vào thiết bị, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí, thời gian tiếp xúc.21. Chọn phương án đúng:Trong trường hợp nào dưới đây trường hợp nào bất buộc chúng ta phải tiến hành quá trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riênga. Thu hồi các cấu tử quý,tách hỗn hợp thành cấu tử riêngb. Làm sạch khíc. Xử lý khí độcd. Tạo thành sản phẩm cuối cùng22. Tính lượng khí trơ được xác định theo công thức sau: Gy a. Gtr = 1 + Yc Lx b. Gtr = 1 + Yc 1 + Yd c. Gtr = Gy 1 + Yd d. Gtr = Lx23. Phương trình cân bằng vật liệu a. Ltr ( Yd – Yc) = Gtr (Xc – Xd) b. Gtr( Yd – Yc) = Ltr(Xc – Xd) Ltr c. = Gtr (Xc – Xd) Yd −Yc Gtr d. = Ltr( Yd – Yc) Yd − Yc24. Khi nồng độ cuối của dung môi đạt đến nồng độ cân bằng thì lượng dung môi tối thiểu để hấp thụ được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: