Cấu trúc di truyền của quần thể 1. Quần thể tự phối Tự phối hay giao phối
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc di truyền của quần thể1. Quần thể tự phối Tự phối hay giao phối gần (gọi chung là nội phối) làm cho quần thể dần dần bị phân thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Trải qua nhiều thế hệ nội phối, các gen ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp. Số thể dị hợp giảm dần, số đồng hợp tăng dần.Sơ đồ 1: Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ 2. Quần thể giao phối a/ Tính đa hình của quần thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc di truyền của quần thể 1. Quần thể tự phối Tự phối hay giao phối Cấu trúc di truyền của quần thể1. Quần thể tự phốiTự phối hay giao phối gần (gọi chung là nộiphối) làm cho quần thể dần dần bị phânthành những dòng thuần có kiểu gen khácnhau. Trải qua nhiều thế hệ nội phối, cácgen ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạngthái đồng hợp. Số thể dị hợp giảm dần, sốđồng hợp tăng dần.Sơ đồ 1: Sự biến đổi cấu trúc di truyền củaquần thể tự phối qua các thế hệ2. Quần thể giao phốia/ Tính đa hình của quần thể giao phốiQuá trình giao phối là nguyên nhân làm choquần thể đa hình về kiểu trên, sự đa hình vềkiểu trên tạo nên sự đa hình về kiểu hình.Chẳng hạn, một gen A có a alen a1 và a2 quagiao phối tự do ra 3 tổ hợp a1a1, a2a2. Nếugen A có 3 alen a1, a2, a3 sẽ tạo ra 6 tổ hợpa1a1, a1a2, a1a3, a2a2, a2a3, a3a3. Tổng quát,nếu gen A có r alen thì qua giao phối tự do,số tổ hợp về gen A sẽ là: GA = r(r -1)/2Nếu có 2 gen A và B nằm trên những nhiễmsắc thể khác nhau, thì số tổ hợp các alen vềcả 2 gen A và B cùng một lúc sẽ là: G = g AxgBVí dụ gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, thìG = 6 x 10 = 60.Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nênvốn gen (gen pool) của quần thể đó.Sự đa hình về kiểu trên bao giờ cũng phongphú hơn sự đa hình về kiểu hình, vì sự biểuhiện kiểu hình của một alen đòi hỏi những tổhợp đen xác định và điều kiện ngoại cảnhthuận lợi. Một quần thể được gọi là đa hìnhkhi trong quần thể tồn tại nhiều kiểu hìnhkhác nhau ở trạng thái cân bằng tương đốiổn định. Trong một quần thể có thể đa hìnhvề tính trạng này nhưng đơn hình về tínhtrạng khác.b/ Tần số tương đối của các alen trongquần thể giao phốiTỷ lệ phần trăm mỗi loại kiểu hình trongquần thể được gọi là tần số tương đối cáckiểu hình.Tần số tương đối của một hiện được tínhbằng tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alenđó. Từ tỷ lệ phân bố các kiểu hình có thể suyra tỷ lệ phân bố các kiểu trên và từ đó suy ratần số tương đối của các diễn. Ví dụ: có thểtính tần số tương đối của các diễn M và N(hệ nhóm máu M, N) trong hai quần thểngười như sau:Bảng 1 : Tần số tương đối của các alen Mvà N Số Kiểu M N Tần số cá hình: N tươngđQuần th Kiểu M N ốithể ể gen: N N đượ của c alen NC Số % Số % Số % M N lượ lượ lượ ng ng ng1.Dat 6.1 1.78 29,1 3.0 49, 1.3 21, 0,5 0,4rắng 29 7 6 39 58 03 26 39 60ch.2.Thổ 730 22 3,0121629, 492 67, 011 0,8dân Úc 59 40 78 22Những người thuộc nhóm máu M có kiểutrên MM cho ra toàn giao tử mang gen M,những người thuộc nhóm máu N, có kiểugen NN, cho ra toàn giao tử mang men N,những người thuộc nhóm máu MN, có kiểutrên MN, cho một nửa giao tử mang alen Mvà một nửa số giao tử mang alen N.Tần số tương đối alen M ở quần thể 2 là:3.01% + (29,59%)/2 + 17,79% = 0,178%Điều này có nghĩa, trong quần thể này cứ1000 giao tử thì có 178 giao tử mang alenM, còn 822 giao tử mang alen N. Tần số nàythay đổi tuỳ quần thể người.Tóm lại, tần số tương đối của các alen vềmột bên nào đó là dấu hiệu đặc trưng cho sựphân bố kiểu gen và kiểu hình trong quầnthể đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc di truyền của quần thể 1. Quần thể tự phối Tự phối hay giao phối Cấu trúc di truyền của quần thể1. Quần thể tự phốiTự phối hay giao phối gần (gọi chung là nộiphối) làm cho quần thể dần dần bị phânthành những dòng thuần có kiểu gen khácnhau. Trải qua nhiều thế hệ nội phối, cácgen ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạngthái đồng hợp. Số thể dị hợp giảm dần, sốđồng hợp tăng dần.Sơ đồ 1: Sự biến đổi cấu trúc di truyền củaquần thể tự phối qua các thế hệ2. Quần thể giao phốia/ Tính đa hình của quần thể giao phốiQuá trình giao phối là nguyên nhân làm choquần thể đa hình về kiểu trên, sự đa hình vềkiểu trên tạo nên sự đa hình về kiểu hình.Chẳng hạn, một gen A có a alen a1 và a2 quagiao phối tự do ra 3 tổ hợp a1a1, a2a2. Nếugen A có 3 alen a1, a2, a3 sẽ tạo ra 6 tổ hợpa1a1, a1a2, a1a3, a2a2, a2a3, a3a3. Tổng quát,nếu gen A có r alen thì qua giao phối tự do,số tổ hợp về gen A sẽ là: GA = r(r -1)/2Nếu có 2 gen A và B nằm trên những nhiễmsắc thể khác nhau, thì số tổ hợp các alen vềcả 2 gen A và B cùng một lúc sẽ là: G = g AxgBVí dụ gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, thìG = 6 x 10 = 60.Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nênvốn gen (gen pool) của quần thể đó.Sự đa hình về kiểu trên bao giờ cũng phongphú hơn sự đa hình về kiểu hình, vì sự biểuhiện kiểu hình của một alen đòi hỏi những tổhợp đen xác định và điều kiện ngoại cảnhthuận lợi. Một quần thể được gọi là đa hìnhkhi trong quần thể tồn tại nhiều kiểu hìnhkhác nhau ở trạng thái cân bằng tương đốiổn định. Trong một quần thể có thể đa hìnhvề tính trạng này nhưng đơn hình về tínhtrạng khác.b/ Tần số tương đối của các alen trongquần thể giao phốiTỷ lệ phần trăm mỗi loại kiểu hình trongquần thể được gọi là tần số tương đối cáckiểu hình.Tần số tương đối của một hiện được tínhbằng tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alenđó. Từ tỷ lệ phân bố các kiểu hình có thể suyra tỷ lệ phân bố các kiểu trên và từ đó suy ratần số tương đối của các diễn. Ví dụ: có thểtính tần số tương đối của các diễn M và N(hệ nhóm máu M, N) trong hai quần thểngười như sau:Bảng 1 : Tần số tương đối của các alen Mvà N Số Kiểu M N Tần số cá hình: N tươngđQuần th Kiểu M N ốithể ể gen: N N đượ của c alen NC Số % Số % Số % M N lượ lượ lượ ng ng ng1.Dat 6.1 1.78 29,1 3.0 49, 1.3 21, 0,5 0,4rắng 29 7 6 39 58 03 26 39 60ch.2.Thổ 730 22 3,0121629, 492 67, 011 0,8dân Úc 59 40 78 22Những người thuộc nhóm máu M có kiểutrên MM cho ra toàn giao tử mang gen M,những người thuộc nhóm máu N, có kiểugen NN, cho ra toàn giao tử mang men N,những người thuộc nhóm máu MN, có kiểutrên MN, cho một nửa giao tử mang alen Mvà một nửa số giao tử mang alen N.Tần số tương đối alen M ở quần thể 2 là:3.01% + (29,59%)/2 + 17,79% = 0,178%Điều này có nghĩa, trong quần thể này cứ1000 giao tử thì có 178 giao tử mang alenM, còn 822 giao tử mang alen N. Tần số nàythay đổi tuỳ quần thể người.Tóm lại, tần số tương đối của các alen vềmột bên nào đó là dấu hiệu đặc trưng cho sựphân bố kiểu gen và kiểu hình trong quầnthể đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tự nhiên sinh học cấu trúc di truyền thể da hình giao phối kiểu hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 50 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
17 trang 28 0 0
-
Bài 2: Cấu trúc thị trường quyền chọn
31 trang 27 0 0 -
26 trang 26 0 0
-
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Chương 1: Lịch sử phát triển của vi xử lý
8 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
Hướng dẫn giải đề thi tự ôn 3,4
8 trang 25 0 0 -
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
7 trang 25 0 0 -
Phương pháp cắt, nhuộm mẫu thực vật
9 trang 24 0 0 -
15 trang 24 0 0