Danh mục

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 5 & 6

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KỸ THUẬT KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN MỦ CAO SUKhai thác mủ là việc cạo mủ trên vườn cây đã đạt được tiêu chuẩn. Khác với nhiều loại cây trồng khác việc cạo mủ kéo dài hầu hết thời gian trong năm. Nó cũng đòi hỏi phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật chính xác và những hiểu biết về sinh lý mủ sâu sắc để có thể thu được đầy đủ tiềm năng sản lượng vốn có của cây. Từ khâu chọn cây nào nên được thu hoạch đến những kỹ thuật khai thác mủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 5 & 6cao thường có trị số cao hơn các tầng d ưới, nhưng đ ối với Mg th ì ngư ợc lạ i (BollJonhes, 1954). C uối c ùng, trên cây cao su kinh doanh lá phơi ra ngoài ánh nắng cóhàm lượng dinh d ư ỡng thấp hơn những lá trong bóng râm, ngoại trừ Ca (Shorrocks,1962). Những ảnh hư ởng của chế độ khai thác mủ, cây gốc ghép, dòng vô tính đ ến thànhp hần các chất dinh dư ỡng trong lá c ũng đ ã đư ợc Pushparajah (1972), Push (1972) tr ìnhbày trong những kết quả nghiên cứu của họ. Hà m lư ợng các chất dinh dư ỡng trong lá có tương quan thuận với hà m lư ợng dinhdưỡng trong đất nhất là N tổng số, P tổng số, P dể tiêu, K dể tiêu (Nguyễn T hị Huệ,1994). Nhiều thí nghiệ m khác của Watson (1964), Push (1969), Nguyễn Thị Huệ vàN guyễn Văn Đức (1995) về ảnh hư ởng của phân bón và thả m phủ lên hà m lư ợng dinhdưỡng lá và tình tr ạng d ưỡng chất trong đất cũng đ ã gặt hái nhiề u thành công. Tó m lại, bón phân theo chẩn nghiệ m dinh dư ỡng là một phương pháp xác đ ịnhliều lư ợng phân bón một cách có cơ s ở khoa học nhất, nó giúp cho người trồng cao sutránh đư ợc những lã ng phí và k ịp thời đáp ứng đư ợc nhu cầu của cây. * Kỹ thuật bón phân cho cao su Về kỹ thuật bón phân cần quan tâm các yếu tố sau: Tuổ i cây, loại phân bón, vị tríbón, lượng bón, số lần bón trong nă m (tham khảo thêm qui trình kỹ thuật trồng cao su,1997- Tổng công ty cao su Việt Nam).Bài 5. K Ỹ THUẬT KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN MỦ CAO SUI. KHAI THÁC M Ủ Khai thác mủ là việc cạo mủ tr ên vườn cây đã đạt đ ược tiêu chuẩ n. Khác vớinhiề u loại cây trồng khác việc cạo mủ kéo dài hầu hết thời gian trong năm. Nó cũngđòi hỏi phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật chính xác và những hiểu biết về sinh lýmủ sâu sắc để có thể thu đư ợc đầy đủ tiề m năng sản lư ợng vốn có của cây. Từ khâuc họn cây nào nên được thu hoạch đến những kỹ thuật khai thác mủ như c ạo h ình chữ Shay kích thích mủ đều cần có sự hiểu biết sâu sắc để có thể thu đư ợc tối đa lư ợng mủc ủa vườn cây và duy trì việc khai thác lâ u dài trên vườn.1. Tiê u chuẩ n cây cạo, vư ờn cây khai thác v à thời vụ khai thác: + Tiêu chuẩn cây mở miệ ng cạo: Cây đạt tiêu chuẩn thu hoạch khi việc cạok hông là m ả nh hư ởng lớn đến sự sinh tr ư ởng b ình thường của cây và vào thời điể m câyc ho mủ một cách kinh tế. Người ta đo mức vanh thân của cây tại độ cao cách mặt đất100cm nếu đạt 50c m thì cây này đư ợc đưa vào khai thác. Đối với cây thực sinh chỉ đoở đ ộ cao cách mặt đất 60c m thay vì 100c m như ở cây ghép. Tuy nhiê n, hiện nay cónhiề u nghiên cứu trong và ngoài nước cũng đã chứng minh rằng cây ở mức vanh 42cmc ũng có thể đư ợc đ ưa vào khai thác mà không ả nh hưởng lớn đến quá tr ình sinh trư ởngb ình thư ờng của cây. Vì thế với tiêu chuẩn cây cạo mới (42c m) chúng ta có thể rút 70ngắ n thời gian đầu tư KTCB một nă m, hay thu hoạch mủ sớm hơn bình thư ờng mộtnăm. + Tiê u chuẩ n vư ờn cây mở cạo: Để việc khai thác trong những nă m đầu có lã ingư ời ta chỉ khai thác những vư ờn cây có tr ên 50% s ố cây đạt đư ợc tiêu chuẩn như đãnói trên. T ỷ lệ bao nhiê u phần tră m cây đạt tiêu chuẩn thì có thể đưa vào kha i thác tùythuộc rất lớn vào chi phí nhâ n công c ạo mủ cao hay thấp tại chính vùng tr ồng và năngs uất mủ của giống. Chi phí nhâ n công thấp và giống khởi động sớm (năng suất caonga y từ đầu) là căn cứ tốt để có thể giả m tỷ lệ phần tră m cây đạt tiêu chuẩn cạo tr ênvườn xuống. + Thời vụ cạo mủ trong năm: Vư ờn cây đư ợc kha i thác bắt đầu trong nă m từk hi 100% lá mới đã mọc ổn định. Những căn cứ để xác định thời gian bắt đầu cạothường giống nhau tại các vùn g trong nư ớc. Thư ờng thì vư ờn cây đư ợc khai thác bắtđầu từ 10- 20/2 tại Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ha y 10- 15/5 tại Quảng Trị. Trong khi đó việc xác định thời gian nghỉ cạo trong nă m thường có những căn cứk hác nha u tại các v ùng. Tại Tây Nguyên và Đông Na m Bộ thời điể m nghỉ cạo thư ờngxảy ra khi 50% số lá tr ên cây r ụng. Thời điểm này thư ờng r ơi vào giữa hoặc cuối tháng1. Những vùng mà quá trình rụng lá và ra lá mới nhanh trong những điều kiện khí hậuthời tiết thuậ n lợi th ì việc dựa vào phần trăm số lá rụng đ ể quyết định nghỉ cạo là căncứ tốt. Tuy nhiên, tại những vùng có điều kiện khí hậu không thuận lợi do rét đậ m, mâymù, cường độ ánh sáng ké m ngư ời ta không căn cứ vào thời điể m rụng lá mà căn cứvào thời điểm khi cây bắt đầu nhú lá non mới bắt đầu ngừng cạo. Do quá trình rụng látại những vùng như thế thư ờng diễn ra chậ m chạp, khả năng hoạt động của lá trong quátrình r ụng lá vẫn c òn đ ủ lớn để có thể sản sinh ra mủ. Điề u này có thể là m tăng thờigian khai thác mủ trong nă m để bù cho những ngày mưa lớn và mưa sáng trong suốtmùa đông của nă m trư ớc. Vì thế, việc ngưng c ạo quá sớm sẽ không tận thu đư ợc khảnăng cho s ản lư ợng của cây. Điề u này thư ờng xảy ra tại Quảng Trị và Quảng B ình. + Thời điểm cạo mủ tr ...

Tài liệu được xem nhiều: