Cây cứt lợn không chỉ chữa viêm mũi xoang dị ứng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cứt lợn còn gọi là cây cỏ hôi, cây ngũ sắc (tên khoa học Ageratum conyzoides, Ageratum conycoides L., Ageratum obtusifolium Lam., Cacalia mentrasto Vell.), khi viêm mũi xoang cấp tính theo kinh nghiệm dân gian dùng 1 nắm to khoảng 1 lạng đun sôi mở vung chừng 15’ chắt lấy nước uống và dùng nước thuốc đó để nhỏ mũi lên tục trong 3 ngày liền. Hiện nay đã có chế phẩm nhỏ mũi từ cây cứt lợn, những dung dịch nhỏ mũi này làm cho xoang mũi xuất tiết và tháo mủ mạnh nhưng có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cứt lợn không chỉ chữa viêm mũi xoang dị ứng Cây cứt lợn không chỉ chữa viêm mũi xoang dị ứng Cây cứt lợn còn gọi là cây cỏ hôi, cây ngũ sắc (tên khoa học Ageratum conyzoides, Ageratum conycoides L., Ageratum obtusifolium Lam., Cacalia mentrasto Vell.), khi viêm mũi xoang cấp tính theo kinh nghiệm dân gian dùng 1 nắm to khoảng 1 lạng đun sôi mở vung chừng 15’ chắt lấy nước uống và dùng nước thuốc đó để nhỏ mũi lên tục trong 3 ngày liền. Hiện nay đã có chế phẩm nhỏ mũi từ cây cứt lợn, những dung dịch nhỏ mũi này làm cho xoang mũi xuất tiết và tháo mủ mạnh nhưng có thể do kỹ thuật bào chế khiến niêm mạc mũi xoang xuất tiết kéo dài. Vào mùa hè năm 1978, trong 1 đợt khảo sát độc lập các cây thuốc và vị thuốc trên dải rừng nguyên sinh từ xã Vạn Thủy của huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn đến xã Thiện Long - Yên Lỗ - Tân Hòa của huyện Bình Gia. Tại xóm Khuẩy Din xã Thiện Long, trong 1 bữa ăn chia tay với trưởng xóm là ông Đặng Cao Thượng, tôi đã ăn rất nhiều cá mè ngay sau đó bị chướng bụng, đầy hơi. Bụng chướng mỗi lúc 1 tăng, lúc đầu để giữ thể diện còn cố ngồi bình thường sau đó phải ở tư thế nửa nằm nửa ngồi. Thấy vậy chị Đặng thị An con gái cả của ông Thượng lấy 1 loại lá đun nước đổ vào bồn gỗ cho tôi tắm, trong thời gian tắm khoảng 10 phút, vừa tắm tôi đánh hơi liên tục, tắm xong thay quần áo là bụng xẹp trở lại bình thường. Mười năm sau, khi học sau đại học khóa 1 đông y của ĐH Y Hà nội tôi có nói với GS.Trần Thúy là dường như cây cứt lợn có tác dụng hành khí rất mạnh, có thể tới mức phá khí bởi nhớ lại khi còn nhỏ học trường thiếu nhi Rẻo Cao Hà giang cứ mỗi lần đau bụng dữ dội tôi được 1 người bạn H’Mông là Lù Xeo Quáng vò 3 ngọn lá này để nhai thì lập tức hết đau bụng ngay. Xâu chuỗi sự kiện viêm mũi xoang là khí thượng tiêu bất thông, đau bụng là khí trung tiêu bất thông, chướng bụng là hiện tượng khí thượng nghịch. Khi sử dụng cây cứt lợn đều có hiệu quả nhanh chóng nên tôi coi phát hiện này ít nhiều đã bổ sung hiểu biết 1 khái quát hơn về cây cứt lợn. Mới đây tôi được dược sĩ Trịnh Thái Nam chỉ điểm thêm rằng không cần dây thìa canh, ko cần hạt mê thi, lá dứa…. Chỉ cần cây cứt lợn cũng có thể làm hạ đường huyết cho người mắc đái tháo đường tuyp 2. Lại nghe bác sỹ Hoàng Đôn Hòa thông báo 1 trường hợp ở phố Đông Các, Đống Đa Hà nội chỉ uống cây này để hạ đường huyết mà giảm cả những hạt da mồi ở mu tay. Như vậy, đây là 1 cây thuốc còn nhiều tiềm năng cần nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cứt lợn không chỉ chữa viêm mũi xoang dị ứng Cây cứt lợn không chỉ chữa viêm mũi xoang dị ứng Cây cứt lợn còn gọi là cây cỏ hôi, cây ngũ sắc (tên khoa học Ageratum conyzoides, Ageratum conycoides L., Ageratum obtusifolium Lam., Cacalia mentrasto Vell.), khi viêm mũi xoang cấp tính theo kinh nghiệm dân gian dùng 1 nắm to khoảng 1 lạng đun sôi mở vung chừng 15’ chắt lấy nước uống và dùng nước thuốc đó để nhỏ mũi lên tục trong 3 ngày liền. Hiện nay đã có chế phẩm nhỏ mũi từ cây cứt lợn, những dung dịch nhỏ mũi này làm cho xoang mũi xuất tiết và tháo mủ mạnh nhưng có thể do kỹ thuật bào chế khiến niêm mạc mũi xoang xuất tiết kéo dài. Vào mùa hè năm 1978, trong 1 đợt khảo sát độc lập các cây thuốc và vị thuốc trên dải rừng nguyên sinh từ xã Vạn Thủy của huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn đến xã Thiện Long - Yên Lỗ - Tân Hòa của huyện Bình Gia. Tại xóm Khuẩy Din xã Thiện Long, trong 1 bữa ăn chia tay với trưởng xóm là ông Đặng Cao Thượng, tôi đã ăn rất nhiều cá mè ngay sau đó bị chướng bụng, đầy hơi. Bụng chướng mỗi lúc 1 tăng, lúc đầu để giữ thể diện còn cố ngồi bình thường sau đó phải ở tư thế nửa nằm nửa ngồi. Thấy vậy chị Đặng thị An con gái cả của ông Thượng lấy 1 loại lá đun nước đổ vào bồn gỗ cho tôi tắm, trong thời gian tắm khoảng 10 phút, vừa tắm tôi đánh hơi liên tục, tắm xong thay quần áo là bụng xẹp trở lại bình thường. Mười năm sau, khi học sau đại học khóa 1 đông y của ĐH Y Hà nội tôi có nói với GS.Trần Thúy là dường như cây cứt lợn có tác dụng hành khí rất mạnh, có thể tới mức phá khí bởi nhớ lại khi còn nhỏ học trường thiếu nhi Rẻo Cao Hà giang cứ mỗi lần đau bụng dữ dội tôi được 1 người bạn H’Mông là Lù Xeo Quáng vò 3 ngọn lá này để nhai thì lập tức hết đau bụng ngay. Xâu chuỗi sự kiện viêm mũi xoang là khí thượng tiêu bất thông, đau bụng là khí trung tiêu bất thông, chướng bụng là hiện tượng khí thượng nghịch. Khi sử dụng cây cứt lợn đều có hiệu quả nhanh chóng nên tôi coi phát hiện này ít nhiều đã bổ sung hiểu biết 1 khái quát hơn về cây cứt lợn. Mới đây tôi được dược sĩ Trịnh Thái Nam chỉ điểm thêm rằng không cần dây thìa canh, ko cần hạt mê thi, lá dứa…. Chỉ cần cây cứt lợn cũng có thể làm hạ đường huyết cho người mắc đái tháo đường tuyp 2. Lại nghe bác sỹ Hoàng Đôn Hòa thông báo 1 trường hợp ở phố Đông Các, Đống Đa Hà nội chỉ uống cây này để hạ đường huyết mà giảm cả những hạt da mồi ở mu tay. Như vậy, đây là 1 cây thuốc còn nhiều tiềm năng cần nghiên cứu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 202 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 98 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0