Thông tin tài liệu:
Cây Sấu Miền đất trung du quê hương mình, cũng như trăm miền quê khác.Cũng có tới cả trăm thứ cây,nhưng dù xa quê đã lâu rồi ,đọng lại trong ký ức từ thời thơ ấu.Sau cây Chè, thì cây Trám ,cây Sấu và cây Mít là ba thứ cây làm mình nhớ nhất.Trong đó mình khoái nhất cây Sấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây Sấu Cây SấuMiền đất trung du quê hương mình,cũng như trăm miền quê khác.Cũngcó tới cả trăm thứ cây,nhưng dù xaquê đã lâu rồi ,đọng lại trong ký ứctừ thời thơ ấu.Sau cây Chè, thì câyTrám ,cây Sấu và cây Mít là ba thứcây làm mình nhớ nhất.Trong đómình khoái nhất cây Sấu...Cây Sấu là loại cây thân mộc gầngiống cây gỗ dẻ, thân thẳng, thớ gỗcũng thẳng, phát tán như câyBàng.Khi trưởng thành có khi caotới cả chục m và đường kính gốccũng có khi tới cả nửa m.Lá hìnhmắt nai dài ,to có vị chua rất dễ chịu.Nên lúc nhỏ bọn mình thường nhằmnhà nào có cây còn bé là cứ xơitrụi.(vì đỡ phải trèo).Cũng do vậymà nhiều người lấy luôn lá Sấu thaycho quả me,quả chay...khi nấu canhchua.Do là thứ cây có nhiều chànhnhánh dễ leo đồng thời là nguồncung cấp ngạng súng cao su và đạndược dồi dào...Lên được bọn mìnhquan tâm tới chúng khá chu đáo.Bọnmình cứ nhằm lúc Sấu có quả bằngviên bi là đua nhau vác dao đi chặttrộm cả cành lẫn quả.Cành thì làmngạng súng,quả thì làm đạn rất trònlại vừa tầm bắn.Do ban đầu chưa cókinh nghiệm nên chỉ việc leo lên tụtxuống mỗi lần trèo Sấu đã rách tanhết cả đũng quần(vải diềm bâu đểuthời xưa mà).Lúc đó còn nhỏ nênchẳng biết xấu hổ là gì. Đã thế nhiềukhi hì hục chặt mãi mới được mộtcành, nhưng khi tụt xuống đất rồi,ngắm nghía lại tháy ko ưng ý lạiphải leo lên chặt cành khác.CànhSấu rất giòn lên có bận đã xuýt thìtan cả xác vì súng với chả ốngđấy.Cũng chính bởi chỉ sợ con trẻleo trèo ngã cây mà dạo đó Mẹ mìnhđã kiên quyết bắt chặt hạ bằng đượccây Sấu cổ thụ ở ngay cạnh giếngnước GĐ. Đây là nơi bọn mình khiđó thường tụ tập và dùng ngay cáicần múc nước giếng làm trò chơibập bênh(Cần gầu gác ngay trênngạng Sấu).Cứ nhớ đến những chùmquả Sấu sai lúc lỉu mỗi lần được leolên hái xuống và bóng mát của táncây che kín cho cả cái sân giếngrộng ,lại thấy nuối tiếcQuả Sấu dạng hình cầu mầuxanh.Khi đã già có dạng hình phỏngcầu(hơi bẹt).Nếu để thật chín qủachuyển màu vàng.Thường quả cóđường kính 2– 3 cm trong có mộthạt cứng hơi dẹt..Phần thịt bao quanh vỏ màu trắngđục,có vị chua nhưng không gắt nhưkhế nên thường được dùng làm nướcgiải khát vừa chua dịu dễ uống, vừalành tính và bổ dưỡng .Ai cũng cóthể dùng được.Ngoài ra có thế tháira lát mỏng ngâm với nướcđường,măng,tỏi.ớt,dâm...thành thứđồ chấm khá hoàn hảo.Nhà mìnhthường chọn những quả to ,cạo vỏrửa sạch cùng lúc tới dăm kg rồi choSấu lẫn đường vào hũ lớn,miệngđược bịt lại,sau vài ba tháng sẽ cómột loại cốt siro Sấu rất thơm dịu.Đang giữa trưa hè nóng nực màđược thưởng thức một cốc nướcchiết suất từ quả Sấu kiểu này thìthật tuyệt vờiRiêng Các chị em gái ,thường rấtkhoái khấu với thứ quả đặc biệtnày.Họ thường cạo vỏ,rửa sạch,tháira thành từng lát một ,rồi chỉ với ítmuối tiêu nữa là xơi gọn hàng vốcmột cách ngon lành.Vì chúng có vịchua giòn khêu gợi vừa ý chị em tamà.Nếu ai đó ko thích xài khi Sấu cònchua thì chờ chút. Quả Sấu già sẽcho vị dịu ngọt hơn rất nhiều...Những cây Sấu to và sai quả có thểcho tới dăm tạ quả một lần thuhoạch.Mình còn nhớ các thương láiđánh cả ô tô từ Hà Nội lên mua rồichở về phục vụ bà con Thủ Đô đó.Cây Sấu khá dễ trồng lại ko kén đất,lớn nhanh,sống khoẻ.Nhưng thíchhợp nhất là với vùng đất cát pha quêhương mình .Do ý thức được giá trịcủa loại cây quý này và laị có có sựquan tâm của trung tâm PTNT, lêngiờ quê mình đã trồng và chăm sóccây Sấu khá bài bản và tập trung.Nhiều GĐ trồng đại trà đã nhậnđược các đơn đặt hàng ngay từ khiSấu mới ra hoa càng cho thấy vị thếquan trọng của nó trong định hướngphát triển của toàn vùng quê đất bạcmàu cằn cỗi nghèo khó này.Với những người dân luôn chăm chỉcần cù nơi đây .Mình tin rồi đây câySấu cũng sớm trở thành thứ cây đặcsản của cả một vùng đất rộng lớnnày tương tự như cây Chè vốn đãthống trị vị trí só một từ bao nămnay trên quê hương mìnhNếu bạn chưa một lần biết đến mùivị của quả Sấu là một thiệt thòi khálớn rồi đó ...