Cây tre việt nam – vị thuốc quý mà không hiếm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tre là một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòa thảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật có hoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời. Thường thì tre có thời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60 năm một lần. Hoa tre có mùi hương hơi nồng và có màu vàng nhạt như màu đất. Toàn thân cây tre từ gốc đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tre việt nam – vị thuốc quý mà không hiếm Cây tre việt nam – vị thuốc quý mà không hiếm Tre là một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòathảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn,và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật cóhoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời. Thường thì tre cóthời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60 năm một lần. Hoa tre có mùi hương hơinồng và có màu vàng nhạt như màu đất. Toàn thân cây tre từ gốc đến ngọn đều là vị thuốc quý nhưng khônghiếm. Tầm gửi cây tre: tầm gửi cây tre kết hợp với dây thìa canh, lá câyCúc mẳn đun lấy nước đem nấu chung với tụy lợn để chữa bệnh đái tháođường tuyp II. Búp tre gọi là Quyển tâm trúc lịch đem đun sắc cùng với thân tre tươicắt ngắn, chẻ nhỏ tốt nhất là của loại tre Đằng ngà chữa đái máu, sạn sỏi tiếtniệu. Để chữa sỏi tiêt niệu, người Thái ở vùng tây bắc thường chỉ đơn thuầndùng búp tre. Lá tre ngoài việc sử dụng để xông cho ra mồ hôi; khi đem kết hợp vớibèo cái, lá Ngải , rễ cỏ Tranh, Ích mẫu, Kinh giới chữa viêm cầu thận cấp rấthiệu quả. thân tre Đằng Ngà cắt ngắn, chẻ nhỏ đun cùng với mía giò chữađài buốt, đái rắt. Thiên trúc Hoàng:Trong lòng những cây tre cụt ngọn thường có 1loại bột phấn màu trong suốt gọi là là Thiên trúc hoàng có tác dụng thanhtâm tả hỏa rất mạnh. Sử dụng kết hợp thiên trúc hoàng 40gr và với Liên kiềuliều tới 100gr trong trường hợp viêm não Nhật bản B cấp tính. Măng vòi còn gọi là tay tre non, cắt ngắn, giã lọc lấy nước cùng với lácây Kiến cò có tác dụng hạ cơn cao huyết áp rất tốt; Thanh trúc lịch: cạo phần tinh tre ngoài cùng ta được Nhất thanhtrúc lịch, phần sâu hơn làm cật, lạt thuộc loại Nhị thanh trúc lích, phần sâuhơn nữa có màu trắng gọi là Tam thanh trúc lịch. Nhất thanh trúc lịch có tácdụng cầm máu do đứt tay, đứt chân. Nhị, Tam thanh trúc lịch sao vàng đunvới đất lòng bếp có tác dụng an thai hiệu quả cao. Nhất là các trường hợpthai phụ tăng cơn co tử cung, chảy máu sinh dục, dọa sảy. Nấm gốc tre gọi là Lôi hoàn ít nhiều có độc, được sử dụng là thuốctrừ giun và sán. cuối cùng là hoa tre: Tuy tre rất ít thấy nở hoa nhưng hoa tre rất quýtrong việc chữa động kinh. Cây tre mộc mạc, chân phác, bình dị, thân thuộc với làng quê Việtnam trải suốt hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt. Trong chiến tranh chôngtre giúp dân ta giữ làng giữ nước, khi hòa bình cây tre giúp con người xâydựng nhà cửa, giữ gìn văn hóa làng quê, Và cây tre còn chữa bệnh cho conngười việt nam. Cây tre Việt nam (Nguyễn Duy) Tre xanh Xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cànhYêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râmBão bùng thân bọc lấy thânTay vin tay níu tre gần nhau thêmThương nhau tre chẳng ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi ngườiCho dù thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho conNòi tre đâu chịu mọc congMới lên đã thẳng như chông lạ thườngLưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho conMăng non là búp măng nonĐã mang dáng thẳng, thân tròn của treNăm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâuMai sau, mai sau, mai sau…Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây tre việt nam – vị thuốc quý mà không hiếm Cây tre việt nam – vị thuốc quý mà không hiếm Tre là một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòathảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn,và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật cóhoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời. Thường thì tre cóthời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60 năm một lần. Hoa tre có mùi hương hơinồng và có màu vàng nhạt như màu đất. Toàn thân cây tre từ gốc đến ngọn đều là vị thuốc quý nhưng khônghiếm. Tầm gửi cây tre: tầm gửi cây tre kết hợp với dây thìa canh, lá câyCúc mẳn đun lấy nước đem nấu chung với tụy lợn để chữa bệnh đái tháođường tuyp II. Búp tre gọi là Quyển tâm trúc lịch đem đun sắc cùng với thân tre tươicắt ngắn, chẻ nhỏ tốt nhất là của loại tre Đằng ngà chữa đái máu, sạn sỏi tiếtniệu. Để chữa sỏi tiêt niệu, người Thái ở vùng tây bắc thường chỉ đơn thuầndùng búp tre. Lá tre ngoài việc sử dụng để xông cho ra mồ hôi; khi đem kết hợp vớibèo cái, lá Ngải , rễ cỏ Tranh, Ích mẫu, Kinh giới chữa viêm cầu thận cấp rấthiệu quả. thân tre Đằng Ngà cắt ngắn, chẻ nhỏ đun cùng với mía giò chữađài buốt, đái rắt. Thiên trúc Hoàng:Trong lòng những cây tre cụt ngọn thường có 1loại bột phấn màu trong suốt gọi là là Thiên trúc hoàng có tác dụng thanhtâm tả hỏa rất mạnh. Sử dụng kết hợp thiên trúc hoàng 40gr và với Liên kiềuliều tới 100gr trong trường hợp viêm não Nhật bản B cấp tính. Măng vòi còn gọi là tay tre non, cắt ngắn, giã lọc lấy nước cùng với lácây Kiến cò có tác dụng hạ cơn cao huyết áp rất tốt; Thanh trúc lịch: cạo phần tinh tre ngoài cùng ta được Nhất thanhtrúc lịch, phần sâu hơn làm cật, lạt thuộc loại Nhị thanh trúc lích, phần sâuhơn nữa có màu trắng gọi là Tam thanh trúc lịch. Nhất thanh trúc lịch có tácdụng cầm máu do đứt tay, đứt chân. Nhị, Tam thanh trúc lịch sao vàng đunvới đất lòng bếp có tác dụng an thai hiệu quả cao. Nhất là các trường hợpthai phụ tăng cơn co tử cung, chảy máu sinh dục, dọa sảy. Nấm gốc tre gọi là Lôi hoàn ít nhiều có độc, được sử dụng là thuốctrừ giun và sán. cuối cùng là hoa tre: Tuy tre rất ít thấy nở hoa nhưng hoa tre rất quýtrong việc chữa động kinh. Cây tre mộc mạc, chân phác, bình dị, thân thuộc với làng quê Việtnam trải suốt hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt. Trong chiến tranh chôngtre giúp dân ta giữ làng giữ nước, khi hòa bình cây tre giúp con người xâydựng nhà cửa, giữ gìn văn hóa làng quê, Và cây tre còn chữa bệnh cho conngười việt nam. Cây tre Việt nam (Nguyễn Duy) Tre xanh Xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cànhYêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre xanh không đứng khuất mình bóng râmBão bùng thân bọc lấy thânTay vin tay níu tre gần nhau thêmThương nhau tre chẳng ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi ngườiCho dù thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho conNòi tre đâu chịu mọc congMới lên đã thẳng như chông lạ thườngLưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho conMăng non là búp măng nonĐã mang dáng thẳng, thân tròn của treNăm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâuMai sau, mai sau, mai sau…Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0