Chăm Sóc Cha Mẹ Già
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân ngày “Từ Phụ”, Lang tôi xin cùng quý thân hữu đi vào một vấn đề có tính cách gia đình. Vì nhìn gần nhìn xa, thấy các vị đàn anh và một số bạn đồng tuế đang từ từ đối diện. Và các con cũng rất ưu tư suy nghĩ. Đang ngồi họp, Vân được cho hay có điện thoại khẩn cấp. Chị vội đứng lên, về phòng. Bà hàng xóm nơi mẹ Vân đang ở, cho hay bà cụ vừa được đưa vào nhà thương. Bà cụ té ngã. Vân vào cáo lỗi với ông chủ rồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm Sóc Cha Mẹ Già Chăm Sóc Cha Mẹ Già Nhân ngày “Từ Phụ”, Lang tôi xin cùng quý thân hữu đi vào một vấnđề có tính cách gia đình. Vì nhìn gần nhìn xa, thấy các vị đàn anh và một sốbạn đồng tuế đang từ từ đối diện. Và các con cũng rất ưu tư suy nghĩ. Đang ngồi họp, Vân được cho hay có điện thoại khẩn cấp. Chị vộiđứng lên, về phòng. Bà hàng xóm nơi mẹ Vân đang ở, cho hay bà cụ vừađược đưa vào nhà thương. Bà cụ té ngã. Vân vào cáo lỗi với ông chủ rồixuống lấy xe lái vào bệnh viện thăm mẹ. Trên đường đi, nàng dùng điện thoại di động báo cho Huân, chồngnàng hay. Huân hiện đang đi công tác ở miền miền Trung nước Mỹ, tuần saumới về. Rồi suốt mười lăm phút lái xe, nàng suy nghĩ mung lung, với nhiềulo âu, bối rối. Sự việc mà nàng hằng nghĩ trước sau gì cũng xẩy ra, thì bâygiờ nó đã đến, hơi sớm một chút. Sau khi ba Vân mất cách đây dăm năm, mẹ Vân dọn về ở với vợchồng nàng. Rồi sau một thời kỳ thích nghi với hoàn cảnh mới, nếp sốngmới của người góa phụ, bà cụ dọn ra ở riêng. Cụ tới khu người già trongkhuôn viên chùa Linh Sơn. Cụ nói lên đây ở để đi lễ bái cho gần, lại có mấycụ già quanh quẩn với nhau cho vui. Nhất là có hai người bạn học từ thuởxưa ở Hải Phòng, mà họ thường hay liên lạc chuyện trò. Khu người già được lập ra từ hơn mười năm, có 40 phòng, dành chocác cụ độc thân, còn đủ sức khỏe, đi lại được, còn tự chăm sóc nấu ăn, giặtgiũ. Các cụ sống hợp quần với nhau rất vui. Ngày ngày các cụ lên Chùa lễbái, tụng kinh rồi làm công quả. Lâu lâu nhà Chùa tổ chức đi thăm viếng đâyđó hoặc đi lễ hội Chùa tại thành phố khác. Đôi khi trời mưa, các cụ ở nhà r ủnhau làm vài hội chắn hoặc bài cào để tiêu khiển giải trí. Nhưng từ trong thâm tâm thì cụ không muốn phiền con cháu quá lâu.Từ trước tới nay cụ là người rất hoạt động, phải nói là đảm đang nữa. Cùngchồng, cụ đã đôn đáo tìm đường thoát khỏi Sài Gòn vào biến cố 1975, rồinuôi nấng, gây dựng cho sáu mặt con từ khi còn ở trong nước tới khi sangHoa Kỳ hơn ba chục năm nay. Cháu nội ngoai các cụ có hơn một tá. Mọi việc xuôi sẻ cho đến ngày hôm nay. Thực ra thì từ năm ngoái, cụ đã không được khỏe lắm. Huyết áp lêncao, các khớp xương thì mỗi khi trái gió, trở trời là đau nhức, khiến cụ mấtngủ. Có đêm, cụ chỉ ngủ được có vài ba giờ, nên ban ngày mệt và hay kêuchóng mặt, nhức đầu. Cách đây ba tuần cụ phải nằm bệnh viện mất mươi ngày vì sưng phổi.Sau khi xuất viện, vợ chồng Vân muốn mời cụ về ở chung một thời gian chokhỏe nhưng cụ một mực từ chối, nói không sao. Vân đã cho anh chị em biếtvề tình trạng sức khỏe của cụ và mọi người dự định là tháng tới sẽ về đểcùng thảo luận coi xem nên làm gì. Tới bệnh viện, Vân được cô y tá cho hay tự sự. Số là sáng nay, mấy ông bà hàng xóm sang rủ cụ lên Chùa tụng niệm,như lệ thường. Gõ cửa không có tiếng trả lời, một lão ông bèn đẩy cửa bướcvào và thấy mẹ Vân nằm song soài dưới đất, cạnh bàn điện thoại, nét mặtnhăn nhó. Cụ sửa soạn lên Chùa thì bị một cơn chóng mặt, xỉu đi và ngãxuống nền nhà. Cụ cố với tay tới điện thoai để kêu cứu, nhưng đau quá,không lết thêm được. Bác sĩ đã khám, chụp hình thì thấy cụ bị gẫy xươnghông. Cụ hiện đang nằm trong phòng cấp cứu. Bác sĩ chờ thân nhân tới đểthảo luận vì cụ cần được giải phẫu. Vân vào phòng, thấy mẹ nằm thiu thiu mà nước mắt trào ra. Da mặtbà cụ xanh nhợt, vẫn còn phảng phất nét đau đớn. Vân nhẹ nhàng ngồixuống ghế, để mẹ tiếp tục ngủ. Nhìn mẹ mà lòng vân bối rối. Cả trăm vấn đềhiện lên trong đầu Vân. Sau giải phẫu, mẹ sẽ ra sao? Liệu có đi lại đượckhông? Huyết áp cao, bệnh phong thấp hoành hành, lại mất ngủ thì sức khỏechắc là phải sa sút. Mấy tháng trước, khi vợ chồng Vân đến thăm, thấy cụ cứ than là ănkhông ngon miệng, nên đôi khi chẳng thèm nấu cơm, mà chỉ uống ly sữa, ănmiếng bánh khô cho khỏi đói bụng. Coi tủ lạnh, Vân thấy mấy món ăn thiuđã lên men. Vào buồng tắm thấy nước vặn bỏ quên không khóa. Vợ chồngVân đã lo ngại... Rồi Vân nghĩ tới hoàn cảnh của mình. Trong sáu người con, Vân là người duy nhất ở gần mẹ. Mà bà cụ vẫncó cảm tình đặc biệt với Vân, nên trước sau cụ vẫn nói là mai mốt nếu cần“tao chỉ ở với vợ chồng con Vân thôi. Nó bướng bỉnh nhưng có lòng”. Vợ chồng Vân được hai trai một gái đã vào đại học nên cũng nhẹgánh. Vân mới được lên chức và trong tương lai gần, sở sẽ cho nàng đi họcthêm để lấy bằng chuyên môn. Vân đã sắp xếp như vậy cho mình. Chồngnàng thì cứ vài tháng phải đi công tác xa mươi ngày. Bây giờ, cơ sự sẩy ranhư thế này, mọi dự tính của Vân đều phải xét lại. Để chờ cụ giải phẫu xongrồi tuần sau anh chị em về sẽ tính. Nhưng Vân có linh tính rằng nàng sẽ làngười đứng mũi chịu sào. Mẹ mình vẫn muốn vậy, nàng tự nhủ. Bà cụ chợt tỉnh giấc, mở mắt. Nhìn thấy Vân, Cụ gượng cười. Vàtrong đôi mắt của mẹ, Vân đọc thấy những nét thất vọng, sợ hãi, chịu thua... Trường hợp của chị V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm Sóc Cha Mẹ Già Chăm Sóc Cha Mẹ Già Nhân ngày “Từ Phụ”, Lang tôi xin cùng quý thân hữu đi vào một vấnđề có tính cách gia đình. Vì nhìn gần nhìn xa, thấy các vị đàn anh và một sốbạn đồng tuế đang từ từ đối diện. Và các con cũng rất ưu tư suy nghĩ. Đang ngồi họp, Vân được cho hay có điện thoại khẩn cấp. Chị vộiđứng lên, về phòng. Bà hàng xóm nơi mẹ Vân đang ở, cho hay bà cụ vừađược đưa vào nhà thương. Bà cụ té ngã. Vân vào cáo lỗi với ông chủ rồixuống lấy xe lái vào bệnh viện thăm mẹ. Trên đường đi, nàng dùng điện thoại di động báo cho Huân, chồngnàng hay. Huân hiện đang đi công tác ở miền miền Trung nước Mỹ, tuần saumới về. Rồi suốt mười lăm phút lái xe, nàng suy nghĩ mung lung, với nhiềulo âu, bối rối. Sự việc mà nàng hằng nghĩ trước sau gì cũng xẩy ra, thì bâygiờ nó đã đến, hơi sớm một chút. Sau khi ba Vân mất cách đây dăm năm, mẹ Vân dọn về ở với vợchồng nàng. Rồi sau một thời kỳ thích nghi với hoàn cảnh mới, nếp sốngmới của người góa phụ, bà cụ dọn ra ở riêng. Cụ tới khu người già trongkhuôn viên chùa Linh Sơn. Cụ nói lên đây ở để đi lễ bái cho gần, lại có mấycụ già quanh quẩn với nhau cho vui. Nhất là có hai người bạn học từ thuởxưa ở Hải Phòng, mà họ thường hay liên lạc chuyện trò. Khu người già được lập ra từ hơn mười năm, có 40 phòng, dành chocác cụ độc thân, còn đủ sức khỏe, đi lại được, còn tự chăm sóc nấu ăn, giặtgiũ. Các cụ sống hợp quần với nhau rất vui. Ngày ngày các cụ lên Chùa lễbái, tụng kinh rồi làm công quả. Lâu lâu nhà Chùa tổ chức đi thăm viếng đâyđó hoặc đi lễ hội Chùa tại thành phố khác. Đôi khi trời mưa, các cụ ở nhà r ủnhau làm vài hội chắn hoặc bài cào để tiêu khiển giải trí. Nhưng từ trong thâm tâm thì cụ không muốn phiền con cháu quá lâu.Từ trước tới nay cụ là người rất hoạt động, phải nói là đảm đang nữa. Cùngchồng, cụ đã đôn đáo tìm đường thoát khỏi Sài Gòn vào biến cố 1975, rồinuôi nấng, gây dựng cho sáu mặt con từ khi còn ở trong nước tới khi sangHoa Kỳ hơn ba chục năm nay. Cháu nội ngoai các cụ có hơn một tá. Mọi việc xuôi sẻ cho đến ngày hôm nay. Thực ra thì từ năm ngoái, cụ đã không được khỏe lắm. Huyết áp lêncao, các khớp xương thì mỗi khi trái gió, trở trời là đau nhức, khiến cụ mấtngủ. Có đêm, cụ chỉ ngủ được có vài ba giờ, nên ban ngày mệt và hay kêuchóng mặt, nhức đầu. Cách đây ba tuần cụ phải nằm bệnh viện mất mươi ngày vì sưng phổi.Sau khi xuất viện, vợ chồng Vân muốn mời cụ về ở chung một thời gian chokhỏe nhưng cụ một mực từ chối, nói không sao. Vân đã cho anh chị em biếtvề tình trạng sức khỏe của cụ và mọi người dự định là tháng tới sẽ về đểcùng thảo luận coi xem nên làm gì. Tới bệnh viện, Vân được cô y tá cho hay tự sự. Số là sáng nay, mấy ông bà hàng xóm sang rủ cụ lên Chùa tụng niệm,như lệ thường. Gõ cửa không có tiếng trả lời, một lão ông bèn đẩy cửa bướcvào và thấy mẹ Vân nằm song soài dưới đất, cạnh bàn điện thoại, nét mặtnhăn nhó. Cụ sửa soạn lên Chùa thì bị một cơn chóng mặt, xỉu đi và ngãxuống nền nhà. Cụ cố với tay tới điện thoai để kêu cứu, nhưng đau quá,không lết thêm được. Bác sĩ đã khám, chụp hình thì thấy cụ bị gẫy xươnghông. Cụ hiện đang nằm trong phòng cấp cứu. Bác sĩ chờ thân nhân tới đểthảo luận vì cụ cần được giải phẫu. Vân vào phòng, thấy mẹ nằm thiu thiu mà nước mắt trào ra. Da mặtbà cụ xanh nhợt, vẫn còn phảng phất nét đau đớn. Vân nhẹ nhàng ngồixuống ghế, để mẹ tiếp tục ngủ. Nhìn mẹ mà lòng vân bối rối. Cả trăm vấn đềhiện lên trong đầu Vân. Sau giải phẫu, mẹ sẽ ra sao? Liệu có đi lại đượckhông? Huyết áp cao, bệnh phong thấp hoành hành, lại mất ngủ thì sức khỏechắc là phải sa sút. Mấy tháng trước, khi vợ chồng Vân đến thăm, thấy cụ cứ than là ănkhông ngon miệng, nên đôi khi chẳng thèm nấu cơm, mà chỉ uống ly sữa, ănmiếng bánh khô cho khỏi đói bụng. Coi tủ lạnh, Vân thấy mấy món ăn thiuđã lên men. Vào buồng tắm thấy nước vặn bỏ quên không khóa. Vợ chồngVân đã lo ngại... Rồi Vân nghĩ tới hoàn cảnh của mình. Trong sáu người con, Vân là người duy nhất ở gần mẹ. Mà bà cụ vẫncó cảm tình đặc biệt với Vân, nên trước sau cụ vẫn nói là mai mốt nếu cần“tao chỉ ở với vợ chồng con Vân thôi. Nó bướng bỉnh nhưng có lòng”. Vợ chồng Vân được hai trai một gái đã vào đại học nên cũng nhẹgánh. Vân mới được lên chức và trong tương lai gần, sở sẽ cho nàng đi họcthêm để lấy bằng chuyên môn. Vân đã sắp xếp như vậy cho mình. Chồngnàng thì cứ vài tháng phải đi công tác xa mươi ngày. Bây giờ, cơ sự sẩy ranhư thế này, mọi dự tính của Vân đều phải xét lại. Để chờ cụ giải phẫu xongrồi tuần sau anh chị em về sẽ tính. Nhưng Vân có linh tính rằng nàng sẽ làngười đứng mũi chịu sào. Mẹ mình vẫn muốn vậy, nàng tự nhủ. Bà cụ chợt tỉnh giấc, mở mắt. Nhìn thấy Vân, Cụ gượng cười. Vàtrong đôi mắt của mẹ, Vân đọc thấy những nét thất vọng, sợ hãi, chịu thua... Trường hợp của chị V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0