Danh mục

CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU VÀ HỐC MẮT

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 867.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chợr giác mạc do chấn thương: chấn thương nhẹ làm trầy xước hoặc mất một phần biểu mô giác mạc . Khuyết 2mm2 biểu mô đòi hỏi 24 giờ để biểu mô xung quanh phủ kín lại . Nếu chợt giác mạc có tổn thương đến lớp màng đáy phải mất nhiều tuần để biểu mô dính chắc trở lại vào chủ mô .Nguyên nhân : tai nạn lao động ở nông thôn do các tác nhân thực vật như hạt thóc , hạt lúa từ máy xay tuốt lúa văng vào mắt hoặc lá tranh , lá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU VÀ HỐC MẮTTÊN BÀI GIẢNG : CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU VÀ HỐC MẮTNGƯỜI VIẾT : BS LÊ MINH THÔNG1. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU 1.1.- PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG MẮT Tổn thương mắt Nhãn cầu kín Nhãn cầu hởChấn thương đụng dập Rách phiến Chợt giác mạc Ngoại vật giác mạc Rách nhãn cầu Vỡ nhãn cầuVết thương xuyên chột Ngoại vật nội nhãn Vếtthươngxuyên thấu 1.2.- CHỢT GIÁC MẠC 1.2.1 Chợr giác mạc do chấn thương: chấn thương nhẹ làm trầy xước hoặc mất một phầnbiểu mô giác mạc . Khuyết 2mm2 biểu mô đòi hỏi 24 giờ để biểu mô xung quanh phủ kín lại . Nếuchợt giác mạc có tổn thương đến lớp màng đáy phải mất nhiều tuần để biểu mô dính chắc trở lại vàochủ mô . Nguyên nhân : tai nạn lao động ở nông thôn do các tác nhân thực vật như hạt thóc , hạt lúa từmáy xay tuốt lúa văng vào mắt hoặc lá tranh , lá mía , lá lúa ... quẹt vào mắt . Do r ủi ro ở tuổi học trònhư móng tay , ngòi viết , cạnh bìa tờ giấy... Chẩn đoán : dựa vào tiền sử chấn thương , dấu hiệu mắt bị kích ứng , nghiệm pháp thuốcnhuộm dương tính . Cần chẩn đoán phân biệt với viêm loét giác mạc do Herpes (thường có tiền sử loéttái phát). Điều trị : kháng sinh dùng ngoài như thuốc mở tétracyclin, erytromycin, thuốc liệt thể mi và băngép 24-48 giờ . Nghỉ lao động và tiếp tục kháng sinh 4 ngày sau. Biến chứng : (1) viêm loét giác mạc là biến chứng trầm trọng đưa đến sụt giảm thị lực thậm chí bỏ mắt củarủi ro tưởng nhỏ này. Bịnh nhân xơ ý bỏ qua vẫn tiếp tục làm việc , nhỏ qua loa vài thứ thuốc nhất làthuốc nhỏ có chất corticoid . (2) loét giác mạc ngẫu nhiên do sự lành bất toàn của lớp màng đáy hoặc lệch lạc của sự bámcủa lớp biểu mô vào màng đáy . 1.2.2.Chợt giác mạc do đeo kính sát tròng : Tùy theo tính chất hình dạng ăn màu thuốc nhuộm fluorescein có thể chẩn đoán được nguyên docủa chợt giác mạc do kính gây ra (1) ăn màu trung tâm nhẹ toả lan và giác mạc bị đ ục mờ nhẹ : mangkính vượt quá thời gian cho phép (2) những khúm chợt biểu mô nhỏ không đều gần rìa : chưa quen trongviệc gắn và lấy ra của kính (3) những vết xước hình thẳng không đều đặn : có ngoại vật kẹt giửa giácmạc và kính sát tròng. 1.3.- NGOẠI VẬT GIÁC MẠC Nguyên do : ba vớ ( mảnh kim loại văng ra khi mày dủa , tai nạn thường gặp của các th ợ th ủcông thành thị) , rỉ sắt (thường gặp ở thợ làm đồng, thợ sơn) , bụi , lông sâu róm... Điều trị : (1) ngoại vật đơn lẽ : dùng kim 18 , úp đầu vát của kim về phía ngoại vật để khều ra, cạo chấtrỉ sét xung quanh nếu có (2) ngoại vật nhiều như trong trường hợp vết thương sàng giác mạc do kíp nổ : có thể dùng bôngtẩm cồn hay ether chùi lên bề mặt giác mạc để lốt đi lớp biểu mô , cần chừa lại 1-2mm biểu mô quanhrìa (3) ngoại vật sâu: lấy dưới kính hiển vi , cẩn thận tránh thủng giác mạc và để lại nhiều sẹo.Ngoại vật kính không có chất chì không cần thiết lấy ra. Sau khi lấy ngoại vật điều tr ị tiếp tục nhưtrường hợp giác mạc bị chợt. Chống chỉ định xài corticoid taị chổ trên những mắt này 1.4.- CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP 1.4.1 Chấn thương đụng dập bán phần trước ¦ Xuất huyết tiền phòng (XHTP) : hậu quả của một chấn thương vật tù như cú đấm , banhtennis, nút chai sâm banh...Độ trầm trọng biến đổi từ rất nhẹ ,chỉ phát hiện qua hiện tượng TYNDALL,tới rất nặng với máu đầy tiền phòng . Sau đây là một vài số liệu thống kê phản ánh phần nào đặc điểmcủa XHTP: 20% gây chảy máu tái phát, 20-50% có thị lực dưới 20/40 , 5-10% cần thiết phải can thiệpphẫu thuật, 7% có biến chứng tăng áp mắt về sau, 8% có đi kèm với bán lệch thủy tinh thể và xuấthuyết ở pha lê thể , trên 50% có xuất huyết ở võng mạc. Dấu chứng và triệu chứng : (1) Tiền sử chấn thương mắt (2) máu tiền phòng kết hợp với giảmthị lực (3) Nhãn áp có thể cao do đường thoát thủy dịch bị cản trở bởi máu hay nhãn áp mềm do sự tiếtthủy dịch bị giảm từ chấn thương thể mi (4) bịnh nhân trong tình trạng lờ đờ buồn ngủ , đặc biệt ở trẻcon . Điều trị : Điều trị nội khoa bao gồm nằm nghỉ tại giường , đầu kê cao 30 o , thuốc liệt thể mi(đồng tử dản sẽ chèn ép mạch máu bị bể) Trong khi tiến hành điều trị nội khoa cần theo dỏi : (1) chảy máu tái phát: thường xuất hiện 3-5 ngày sau chấn thương (hiếm khi sau 7 ngày) , nặnghơn lần đầu hay dẩn đến ngấm máu giác mạc và tăng áp mắt thứ phát (2) tăng áp mắt : ngấm máu giác mạc hầu hết xuất hiện nếu nhãn áp trên 25mmHg kéo dài ítnhất 6 ngày và teo gai có thể xãy đến nếu nhãn áp tăng trên 50 mmHg kéo dài trong 5 ngày hay trên 35mmHg trong 7 ngày. Điều trị phòng ngừa chảy máu tái phát hoặc bằng Prednisone đường uống 4mg mỗi ngày chialàm 2 lần hay bằng Epsilon-amino-caproic acid 50mg/kg mỗi 4 giờ trong 5 ngày (liều tối đa 30mgngày) . Prednisone có lẽ tác động qua hiệu quả kháng viêm trên mạch máu bị tổn thương, cònAminocaproic acid có lẽ làm bình ổn những cục máu đông trong mạch máu này . Tuy nhiên , một công trình nghiên cứu cho rằng điều trị phòng ngừa chỉ nên áp dụng ở những bịnhnhân có một trong những yếu tố sau đây: (1) thị lực dưới 20/200 2) XHTP chiếm 1/3 bề cao tiền phòng (3) thời điểm đến điều trị muộn hơn một ngày sau chấn thương (4) nhản áp tăng ngay lần khám đầu tiên. Điều trị phẫu thuật nhằm mục đích: (1) chống tăng áp thứ phát nếu nhãn áp không kiểm soát được bằng thuốc làm tăng nguy c ơngấm máu giác mạc và teo gai (2) chống dính trước khi máu tiền phòng hiện diện trên 9 ngày. Như vậy thời điểm mổ tốt nhất là khoảng thời gian 5-7 ngày sau chấn thương , mổ sớm hơn dễbị chãy mát tái phát , mổ muộn hơn có nguy cơ dính góc. Có nhiều phương cách mổ : (1) rạch tiền phòng , rửa và lấy máu đông ra bằng cặp hay c ...

Tài liệu được xem nhiều: