Chất độc da cam và lương tâm nước Mỹ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến tranh đã lùi xa gần 4 thập kỷ nhưng những nỗi đau chiến tranh không biết đến lúc nào mới có thể nguôi ngoai. Hậu quả của chất độc da cam mà nhân dân ta vẫn hàng ngày gánh chịu có lẽ phải rất nhiều năm sau mới có thể phai nhòa. Việc nước Mỹ đã gây ra chiến tranh, reo rắc chất độc da cam/điôxin lên người dân Việt Nam phải có trách nhiệm khắc phục và xoa dịu nỗi đau đó thông qua những việc làm nhân đạo và thái độ ăn năn… Những đòi hỏi của hàng ngàn nạn nhân và triệu triệu người dân Việt Nam là chính đáng, nhất thiết nước Mỹ phải có trách nhiệm trả lời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất độc da cam và lương tâm nước Mỹ5. Bản tin nhãn khoaCHẤT ĐỘC DA CAM VÀ LƯƠNG TÂM NƯỚC MỸGS.TS. NGUYỄN TRỌNG NHÂNPhó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam /điôxin Việt NamLời tòa soạnChiến tranh đã lùi xa gần 4 thập kỷ nhưng những nỗi đau chiến tranh không biếtđến lúc nào mới có thể nguôi ngoai. Hậu quả của chất độc da cam mà nhân dân ta vẫnhàng ngày gánh chịu có lẽ phải rất nhiều năm sau mới có thể phai nhòa…Việc nướcMỹ đã gây ra chiến tranh, reo rắc chất độc da cam/điôxin lên người dân Việt Nam phảicó trách nhiệm khắc phục và xoa dịu nỗi đau đó thông qua những việc làm nhân đạo vàthái độ ăn năn… Những đòi hỏi của hàng ngàn nạn nhân và triệu triệu người dân ViệtNam là chính đáng, nhất thiết nước Mỹ phải có trách nhiệm trả lời.Để có thể giúp các thầy thuốc nhãn khoa Việt Nam hiểu hơn chất độc dacam/đioxin ảnh hưởng tới đôi mắt như thế nào cũng như phát hiện, giúp đỡ các nạnnhân và đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự về các hoạt động các nạn nhân chất độc dacam/điôxin Việt Nam kiện các Công ty hóa chất Mỹ, sự quan tâm và ủng hộ của cộngđồng quốc tế, từ số này chúng tôi sẽ đang tải một số bài viết liên quan đến các vấn đềtrên.Ngoài cương vị là Chủ tịch Hội Nhãn khoa Việt Nam, GS.TS. Nguyễn Trọng Nhâncòn hoạt động trong Hội nạn nhân chất độc da cam/điôxin Việt nam, nhiều năm quaông luôn kiên quyết đấu tranh bảo vệ quyên lợi chính đáng cuả các nạn nhân.Để mở đầu cho chuyên đề này, Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bàitham luận “Chất độc da cam và lương tâm nước Mỹ” của GS. TS. Nguyễn Trọng Nhân tạiHội nghị của Hội nghiên cứu của Mỹ (ASA) được tổ chức ở Albuquerque từ ngày 16 đến19 tháng 10 năm 2008.Tôi đã biết tới nước Mỹ của cácbạn từ khi còn là một chú bé nhỏ tuổi.Lúc đó tôi chưa có ý nghĩ gì về chính trị.Cũng như các bạn trẻ khác tôi rất thích đixem phim . Chúng tôi hào hứng xem cácphim Mỹ, những phim hoạt hình như93”Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn”,”Pinocchio”(chú bé gỗ có mũi dài),những phim cao bồi đầy những cảnhcưỡi ngựa bắn súng. Chúng tôi thíchphim Mỹ không phải vì những chuyệnbắn giết, mà vì nội dung kết thúc thườnglà “chính thắng tà”, ”người đúng bao giờcũng thắng kẻ sai”. Và tôi ngây thơ aoước mong gặp nước Mỹ! Nhưng nướcMỹ đã đến với VN như thế nào?Sau Cách mạng tháng Tám ở VN(1945) nước Mỹ đã tán thành cuộc xâmlược của Pháp mặc dù Việt Nam đã cónhững hoạt động hợp tác cùng Mỹ và cácđồng minh. Chính vì thế mà sỹ quan tìnhbáo Patty đã viết cuốn sách “Tại sao ViệtNam?” (Why Vietnam?) tỏ sự ngạc nhiênvà thất vọng khi phải chứng kiến thái độ“trở mặt” của Chính phủ Mỹ lúc đó đốivới nhân dân VN, người bạn đồng minhchân thành của mình.Sau Hiệp định Genève (1954) nướcMỹ đã dần dần thay thế vai trò của Phápchống lại cuộc đấu tranh vì độc lập và tựdo của nhân dân VN. Nỗi ảo vọng ngâythơ của chú bé ngày xưa hoàn toàn tannát khi không lực Mỹ ném bom miềnBắc với lời đe doạ “đưa VN trở lại thờikỳ đồ đá”! Và trong cuộc chiến nhândanh thế giới Tự Do nước Mỹ đã tiếnhành cuộc chiến tranh hoá học lớn nhấttrong lịch sử nhân loại: chính các nhàkhoa học Mỹ (J.M. Stellman và cộng sự)ở trường Đại học Columbia tại NewYork đã công bố trên tập san Naturengày 17 tháng 4 năm 2003 rằng khoảng80 triệu lít hoá chất chứa gần 400 kgĐiôxin đã được rải xuống miền NamVN. Thế mà các chính khách và cácthẩm phán Mỹ lại coi chúng là những“chất diệt cỏ”, những “chất rụng lá”thông thường “vô hại” !Hơn 3 triệu hecta rừng bị tàn phágây mất cân bằng sinh thái. Kết quả là lũlụt, sói mòn khô hạn tác hại trầm trọngnền nông nghiệp, nguồn sinh sống chủyếu của đa số người dân VN.Trong khi các nhà khoa học khắpthế giới đều coi Điôxin như là chất độcnguy hiểm nhất mà con người làm ra (1)thì ngay Viện Hàn lâm Khoa học Mỹtrong những năm 80 của thế kỷ trước đãdám tuyên bố là nó không tác hại tới sứckhoẻ con người! Và trước sự phản đốicủa dư luận cũng chính cơ quan khoa họcuy tín này của nước Mỹ sau đó đã cùngvới Viện Y học Mỹ công bố danh sáchmột số bệnh có liên quan đến Điôxin.Cho đến nay ngay các nạn nhân/Cựuchiến binh Mỹ và gia đình của họ vẫnchưa hoàn toàn đồng tình và còn nghivấn về tính trung thực của các nhà khoahọc Mỹ trong lĩnh vực này.Nếu các hoá chất đó không độc thìtại sao các nhà khoa học chân chính Mỹlại phản đối việc sử dụng chúng ở VN (2)? Nhiều tổ chức Mỹ và quốc tế cho biếttác dụng độc hại của những chất sử dụngtại VN. Tháng 4 năm 1970 ngay ở Mỹ đãcấm sử dụng chất 2,4,5-T vì có hiệntượng rõ ràng gây ra quái thai.Các chính khách Mỹ và một số cácnhà khoa học Mỹ chê các công trìnhnghiên cứu của VN và đòi phải tiếp tụcnghiên cứu thêm với ý đồ dùng thời gianlàm phai nhạt những bằng chứng của tộiác. Chẳng lẽ họ không biết những kếtluận của nhiều nhà khoa học VN, Mỹ(nhưGSWestingA.H.,GSJ.D.Constable ở ĐH Havard, GS94A.Schecter ở ĐH Texas, TS BaughmannR., TS di truyền học Matthew S.Messelson ở ĐH Havard,…), Đức(O.Paepke),Canađa(HatfieldConsultants), Nhật, của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất độc da cam và lương tâm nước Mỹ5. Bản tin nhãn khoaCHẤT ĐỘC DA CAM VÀ LƯƠNG TÂM NƯỚC MỸGS.TS. NGUYỄN TRỌNG NHÂNPhó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam /điôxin Việt NamLời tòa soạnChiến tranh đã lùi xa gần 4 thập kỷ nhưng những nỗi đau chiến tranh không biếtđến lúc nào mới có thể nguôi ngoai. Hậu quả của chất độc da cam mà nhân dân ta vẫnhàng ngày gánh chịu có lẽ phải rất nhiều năm sau mới có thể phai nhòa…Việc nướcMỹ đã gây ra chiến tranh, reo rắc chất độc da cam/điôxin lên người dân Việt Nam phảicó trách nhiệm khắc phục và xoa dịu nỗi đau đó thông qua những việc làm nhân đạo vàthái độ ăn năn… Những đòi hỏi của hàng ngàn nạn nhân và triệu triệu người dân ViệtNam là chính đáng, nhất thiết nước Mỹ phải có trách nhiệm trả lời.Để có thể giúp các thầy thuốc nhãn khoa Việt Nam hiểu hơn chất độc dacam/đioxin ảnh hưởng tới đôi mắt như thế nào cũng như phát hiện, giúp đỡ các nạnnhân và đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự về các hoạt động các nạn nhân chất độc dacam/điôxin Việt Nam kiện các Công ty hóa chất Mỹ, sự quan tâm và ủng hộ của cộngđồng quốc tế, từ số này chúng tôi sẽ đang tải một số bài viết liên quan đến các vấn đềtrên.Ngoài cương vị là Chủ tịch Hội Nhãn khoa Việt Nam, GS.TS. Nguyễn Trọng Nhâncòn hoạt động trong Hội nạn nhân chất độc da cam/điôxin Việt nam, nhiều năm quaông luôn kiên quyết đấu tranh bảo vệ quyên lợi chính đáng cuả các nạn nhân.Để mở đầu cho chuyên đề này, Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bàitham luận “Chất độc da cam và lương tâm nước Mỹ” của GS. TS. Nguyễn Trọng Nhân tạiHội nghị của Hội nghiên cứu của Mỹ (ASA) được tổ chức ở Albuquerque từ ngày 16 đến19 tháng 10 năm 2008.Tôi đã biết tới nước Mỹ của cácbạn từ khi còn là một chú bé nhỏ tuổi.Lúc đó tôi chưa có ý nghĩ gì về chính trị.Cũng như các bạn trẻ khác tôi rất thích đixem phim . Chúng tôi hào hứng xem cácphim Mỹ, những phim hoạt hình như93”Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn”,”Pinocchio”(chú bé gỗ có mũi dài),những phim cao bồi đầy những cảnhcưỡi ngựa bắn súng. Chúng tôi thíchphim Mỹ không phải vì những chuyệnbắn giết, mà vì nội dung kết thúc thườnglà “chính thắng tà”, ”người đúng bao giờcũng thắng kẻ sai”. Và tôi ngây thơ aoước mong gặp nước Mỹ! Nhưng nướcMỹ đã đến với VN như thế nào?Sau Cách mạng tháng Tám ở VN(1945) nước Mỹ đã tán thành cuộc xâmlược của Pháp mặc dù Việt Nam đã cónhững hoạt động hợp tác cùng Mỹ và cácđồng minh. Chính vì thế mà sỹ quan tìnhbáo Patty đã viết cuốn sách “Tại sao ViệtNam?” (Why Vietnam?) tỏ sự ngạc nhiênvà thất vọng khi phải chứng kiến thái độ“trở mặt” của Chính phủ Mỹ lúc đó đốivới nhân dân VN, người bạn đồng minhchân thành của mình.Sau Hiệp định Genève (1954) nướcMỹ đã dần dần thay thế vai trò của Phápchống lại cuộc đấu tranh vì độc lập và tựdo của nhân dân VN. Nỗi ảo vọng ngâythơ của chú bé ngày xưa hoàn toàn tannát khi không lực Mỹ ném bom miềnBắc với lời đe doạ “đưa VN trở lại thờikỳ đồ đá”! Và trong cuộc chiến nhândanh thế giới Tự Do nước Mỹ đã tiếnhành cuộc chiến tranh hoá học lớn nhấttrong lịch sử nhân loại: chính các nhàkhoa học Mỹ (J.M. Stellman và cộng sự)ở trường Đại học Columbia tại NewYork đã công bố trên tập san Naturengày 17 tháng 4 năm 2003 rằng khoảng80 triệu lít hoá chất chứa gần 400 kgĐiôxin đã được rải xuống miền NamVN. Thế mà các chính khách và cácthẩm phán Mỹ lại coi chúng là những“chất diệt cỏ”, những “chất rụng lá”thông thường “vô hại” !Hơn 3 triệu hecta rừng bị tàn phágây mất cân bằng sinh thái. Kết quả là lũlụt, sói mòn khô hạn tác hại trầm trọngnền nông nghiệp, nguồn sinh sống chủyếu của đa số người dân VN.Trong khi các nhà khoa học khắpthế giới đều coi Điôxin như là chất độcnguy hiểm nhất mà con người làm ra (1)thì ngay Viện Hàn lâm Khoa học Mỹtrong những năm 80 của thế kỷ trước đãdám tuyên bố là nó không tác hại tới sứckhoẻ con người! Và trước sự phản đốicủa dư luận cũng chính cơ quan khoa họcuy tín này của nước Mỹ sau đó đã cùngvới Viện Y học Mỹ công bố danh sáchmột số bệnh có liên quan đến Điôxin.Cho đến nay ngay các nạn nhân/Cựuchiến binh Mỹ và gia đình của họ vẫnchưa hoàn toàn đồng tình và còn nghivấn về tính trung thực của các nhà khoahọc Mỹ trong lĩnh vực này.Nếu các hoá chất đó không độc thìtại sao các nhà khoa học chân chính Mỹlại phản đối việc sử dụng chúng ở VN (2)? Nhiều tổ chức Mỹ và quốc tế cho biếttác dụng độc hại của những chất sử dụngtại VN. Tháng 4 năm 1970 ngay ở Mỹ đãcấm sử dụng chất 2,4,5-T vì có hiệntượng rõ ràng gây ra quái thai.Các chính khách Mỹ và một số cácnhà khoa học Mỹ chê các công trìnhnghiên cứu của VN và đòi phải tiếp tụcnghiên cứu thêm với ý đồ dùng thời gianlàm phai nhạt những bằng chứng của tộiác. Chẳng lẽ họ không biết những kếtluận của nhiều nhà khoa học VN, Mỹ(nhưGSWestingA.H.,GSJ.D.Constable ở ĐH Havard, GS94A.Schecter ở ĐH Texas, TS BaughmannR., TS di truyền học Matthew S.Messelson ở ĐH Havard,…), Đức(O.Paepke),Canađa(HatfieldConsultants), Nhật, của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Chất da cam trong chiến tranh Việt Nam Hội nạn nhân chất độc da cam Điôxin Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 148 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 55 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 17 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 17 0 0 -
Nhận xét về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị liệt dây thần kinh VI
8 trang 16 0 0