Danh mục

Chất lỏng-Sự chuyển thể

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ Cấu trúc của chất lỏng: - Mật độ phân tử lớn (gần bằng với chất rắn). - Có cấu trúc trật tự gần tương tự chất rắn vô định hình nhưng các hạt không cố định nên có thể tích xác định nhưng chảy được. - Mỗi phân tử dao động quanh vị trí cân bằng (tạm thời) và từng lúc, do tương tác nó chuyển sang vị trí cân bằng mới. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lỏng-Sự chuyển thể Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂA/ KIẾN THỨC CƠ BẢNI/ Chất lỏng: 1/ Cấu trúc của chất lỏng: - Mật độ phân tử lớn (gần bằng với chất rắn). - Có cấu trúc trật tự gần tương tự chất rắn vô định hình nhưng các hạt không cố định nên có thể tích xác định nhưng chảy được. - Mỗi phân tử dao động quanh vị trí cân bằng (tạm thời) và từng lúc, do tương tác nó chuyển sang vị trí cân bằng mới. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng 2/ Lực căng bề mặt: - Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng:  Vuông góc với nó  Có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng  Có chiều hướng về phía màng bề mặt chất lỏng gây ra lực căng - Công thức: F   l Trong đó:  F là lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt.  là hệ số căng bề mặt của chất lỏng, đơn vị: N/m.  phụ thuộc vào bản chất  của chất lỏng và nhiệt độ - Do tương tác giữa các phân tử ở bề mặt chất lỏng với các phân tử khác nên diện tích bề mặt có xu hướng giảm đến nhỏ nhất và gây ra hiện tượng căng bề mặt.II/ Sự dính ướt và không dính ướt – Mao dẫn 1/ Sự dính ướt và không dính ướt Hiện tượng Hiện tượng - Giọt nước trên mặt thủy tinh thì lan rộng dính ướt không dính ra, nhưng giọt thủy ngân thì thu về dạng ướt khối cầu dẹt. Nước dính ướt thủy tinh, thủy ngân không dính ướt thủy tinh. - Do sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử rắn – lỏng với các phân tử lỏng – lỏng. Fr l  Fl l : dính ướt   Fr l  Fl l : không dính ướt - Ứng dung: dùng dầu dính ướt quặng để loại khỏi bẩn quặng. 2/ Mao dẫn: - Đó là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong các ống có bán kính trong nhỏ, vác vách hẹp, các khe hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng bên ngoài. - Do lực căng bề mặt, các mặt cong (lồi hay lõm) của chất lỏng trong ống mao dẫn gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm. Áp suất này tạo thành cột chất lỏng cho đến khi có cân bằng thủy tĩnh.  Chất lỏng dính ướt thì dâng lên trong ống mao dẫn.  Chất lỏng không dính ướt thì hạ xuống trong ống mao dẫn. 4 - Công thức: h   dg Trong đó:  là khối lương riêng của chất lỏng d là đường kính trong của ống  là hệ số căng mặt ngoài.Tổ 2- lớp Sư phạm Vật Lý k09 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.III/ Sự chuyển thể: 1/ Sự chuyển thể - Sự biến đổi thể tích: - Khi chuyển thể, khối chất phải trao đổi năng lượng với môi trường ngoài dưới dạng nhiệt để thay đổi cấu trúc. Lượng nhiệt trao đổi gọi là nhiệt chuyển thể. - Khi chuyển thể, có sự thay đổi cấu trúc. Do đó, thể tích riêng thay đổi. Nói chung, thể tích rắn riêng < thể tích riêng lỏng. 2/ Nóng chảy và đông đặc: - Nhiệt độ ở đó chất rắn kết tinh nóng chảy gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay điểm nóng chảy) của chất rắn đó. - Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lương của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng  (hay nhiệt nóng chảy). Đơn vị của  : J/kg - Nhiệt lượng mà vật rắn nhận trong quá trình nỏng chảy: Q   m - Chất lỏng (do chất rắn kết tinh nóng chảy) đông đặc ở cùng nhiệt độ mà chất rắn đã nóng chảy: nhiệt độ đông đặc (hay điểm đông đặc). Khi đông đặc, khối chất lỏng tỏa ra đúng nhiệt lương mà khối chất rắn đã thu khi nóng chảy. Chú ý: chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định và nhiệt nóng chảy xác định. 3/ Hóa hơi và ngưng tụ: a. Sự bay hơi - Bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Trong chuyển động nhiệt, một số phân tử ở bề mặt chất lỏng có động năng đủ lớn, thắng được lực hút giữa các phân tử và thoát ra ngoài. - Nhiệt hóa hơi riêng (cũng gọi là ẩn nhiệt hóa hơi) là nhiệt lượng L cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở cùng nhiệt độ). Đơn vị: J/kg - Nhiệt lượng mà khối chất lỏng cần để hóa hơi là: Q  Lm b. Sự sôi - Sôi là quá trình hóa hơi xảy ra trong toàn khối chất lỏng. - Các đinh luật:  Trong quá trình sôi, nhiệt độ của khối chất lỏng không đổi.  Dưới áp suất ngoài xác định, một chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áo suất ngoài ở mặt thoáng c. Sự ngưng tụ - Trong môt bình kín, ở nhiệt độ nhất định luôn có hai quá trình ngược nhau:  Bay hơi: một số phân tử chất lỏng thoát lên khỏi mặt thoáng.  Ngưng tụ: một số phân tử ở troeen mặt thoáng do chuyển động nhiệt hỗn loạn trở vào khối chất lỏng. Trong một giây, số phân tử thoát ra bằng số phân tử trở vào ta có cân bằng động.Tổ 2- lớp Sư phạm Vật Lý k09 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: