Danh mục

Chất lượng đào tạo ngành Xét nghiệm trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thông qua phản hồi của sinh viên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựa vào bảng khảo sát ở các nội dung: Thông tin môn học và tài liệu giảng dạy; Phương pháp giảng dạy của GV; Nội dung giảng dạy; Kiểm tra đánh giá; Tác phong sư phạm; Điều kiện hỗ trợ học tập; Chương trình đào tạo. Khảo sát 141 SV ngành Xét nghiệm cho thấy: Điểm đánh giá trung bình của SV về chất lượng đào tạo đều rất cao. Nội dung được SV đánh giá điểm cao nhất là “Tác phong sư phạm” đặc biệt là “GV có kiến thức chuyên môn tốt”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng đào tạo ngành Xét nghiệm trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thông qua phản hồi của sinh viên TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 7 (2024): 1309-1319 Vol. 21, No. 7 (2024): 1309-1319 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.7.3830(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH XÉT NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH THÔNG QUA PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN Trịnh Thị Ngọc Ái*, Trần Hữu Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Lâm, Đinh Đức Triết Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam *Tác giả liên hệ: Trịnh Thị Ngọc Ái – Email: trinhthingocai@gmail.com Ngày nhận bài: 18-5-2023; ngày nhận bài sửa: 08-7-2023; ngày duyệt đăng: 09-7-2024TÓM TẮT Thực hiện lấy ý kiến phản hồi của sinh viên (SV) về hoạt động giảng dạy của giảng viên (GV)và chất lượng phục vụ nhà trường là một trong những bước cần thiết giúp Trường Đại học Y KhoaPhạm Ngọc Thạch (ĐHYK PNT) có cái nhìn tổng quát và khách quan, từ đó từng bước hoàn thiệnvà nâng cao chất lượng đào tạo. Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu dựa vào bảng khảo sát ở cácnội dung: Thông tin môn học và tài liệu giảng dạy; Phương pháp giảng dạy của GV; Nội dung giảngdạy; Kiểm tra đánh giá; Tác phong sư phạm; Điều kiện hỗ trợ học tập; Chương trình đào tạo. Khảosát 141 SV ngành Xét nghiệm cho thấy: Điểm đánh giá trung bình của SV về chất lượng đào tạo đềurất cao. Nội dung được SV đánh giá điểm cao nhất là “Tác phong sư phạm” đặc biệt là “GV có kiếnthức chuyên môn tốt”. Trong khi đó, nội dung “Chương trình đào tạo”, cụ thể là “Chương trình đàotạo mềm dẻo, tạo điều kiện thuận lợi cho SV” có điểm đánh giá thấp nhất. SV các năm đánh giá chấtlượng đào tạo có tính tương đồng với nhau; trong đó, SV năm 1 luôn đánh giá điểm thấp nhất ở tấtcả các thành phần của chất lượng đào tạo. Từ khóa: ngành Xét nghiệm; Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch; chất lượng đào tạo1. Đặt vấn đề Với triết lí “Lấy người học làm trung tâm”, thì công tác khảo sát ý kiến phản hồi củaSV là bước không thể thiếu, là thước đo cần thiết để đánh giá chất lượng đào tạo (CLĐT)của một cơ sở giáo dục. Trên thế giới, công tác này đã được thực hiện từ rất lâu. Ở Việt Nam,trong những năm gần đây, việc lấy ý kiến phản hồi của SV đã bắt đầu thực hiện trên tất cảcác trường đại học; ban đầu chủ yếu ở các trường tư thục và hiện nay đã được thực hiện tạicác trường đại học công lập (Dau et al., 2020). Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người họcvề hoạt động giảng dạy của GV, đã đưa hoạt động lấy ý kiến các bên liên quan (trong đó cóCite this article as: Trinh Thi Ngoc Ai, Tran Huu Tam, Nguyen Thi Ngoc Lam, & Dinh Duc Triet (2024). Qualityof medical laboratory technology program of Pham Ngoc Thach University of Medicine: Studentsperspectives. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 21(7), 1309-1319 1309Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trịnh Thị Ngọc Ái và tgkSV) vào trong Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học cũng như quy định vềChuẩn chương trình đào tạo (CTĐT). Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc lấy ý kiếnphản hồi của SV về GV và nhà trường với công tác chuẩn hóa và kiểm định CLĐT ở trườngđại học (Ministry of Education and Training, 2010). Không đứng ngoài định hướng đó, Trường ĐHYK PNT cũng đã tổ chức hoạt động lấyý kiến phản hồi của SV các ngành học, trong đó có ngành Xét nghiệm. Nhóm nghiên cứu đãtiến hành khảo sát trên 141 SV ngành Xét nghiệm về CLĐT qua các nội dung: thông tin mônhọc và tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy của GV, nội dung giảng dạy, kiểm tra đánhgiá, tác phong sư phạm, điều kiện hỗ trợ học tập, CTĐT. Dựa trên các phản hồi từ các nộidung này, sau khi phân tích, nhóm nghiên cứu xác định thực trạng hoạt động giảng dạy củaGV và chất lượng phục vụ nhà trường. Từ kết quả đó, Trường biết rõ hơn về nhu cầu thựctế của SV cũng như mức độ đáp ứng hiện tại của nhà trường, đồng thời, Trường sẽ có kếhoạch đề xuất các biện pháp điều chỉnh thích hợp, từ đó nâng cao CLĐT, đáp ứng nhu cầuchất lượng học tập ngày càng cao của SV.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số cơ sở pháp lí và thực tiễn Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) về Hướng dẫn lấy ý kiến phảnhồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV, mục đích của lấy ý kiến phản hồi từ ngườihọc về hoạt động giảng dạy của GV là (1) Góp phần thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ sởgiáo dục đại học; xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp vàtrình độ chuyên môn cao, phương pháp và phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại, (2) Tạothêm kênh thông tin giúp GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệmcủa GV trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học và (3) Tăng cườngtinh thần trách nhiệm của người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân;tạo điều kiện để người học được phản ánh tâm tư, nguyện vọng, được thể hiện chính kiến vềhoạt động giảng dạy của GV. (Ministry of Education and Training, 2010) Trong một nghiên cứu của Terry D Buss về đánh giá của SV về chương trình giảng dạyvà sự phát triển của GV thì lấy ý kiến phản hồi của SV để đánh giá GV không chỉ có giá trịđóng góp cho sự phát triển tốt của từng GV, giúp cải tiến CTĐT mà còn tăng thêm sự tham gia,gắn kết của SV với trường học và tạo động lực học tích cực đối với SV. Ông kết luận: “ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: