Danh mục

Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.11 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định tỷ lệ CLGN ban đêm kém bằng chỉ số Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) và buồn ngủ quá mức ban ngày bằng thang điểm Epworth Sleepiness Scale (ESS); mối liên quan giữa CLGN kém với các bệnh lý nội khoa, thói quen sinh hoạt của bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI MỘT PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Nguyễn Thị Phương Thảo*, Nguyễn Trần Tố Trân*, Nguyễn Văn Trí* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém có khuynh hướng gia tăng và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi (NCT). Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ CLGN ban đêm kém bằng chỉ số Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) và buồn ngủ quá mức ban ngày bằng thang điểm Epworth Sleepiness Scale (ESS); mối liên quan giữa CLGN kém với các bệnh lý nội khoa, thói quen sinh hoạt của bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa Nhân Trang, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2016- 06/2017. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang. Kết quả: Có 308 bệnh nhân tham gia, tỷ lệ CLGN ban đêm kém 87,34% và buồn ngủ quá mức ban ngày 13,90%. Bệnh lý và thói quen có ảnh hưởng tiêu cực đến CLGN là bệnh thận mạn (p = 0,010), thoái hóa khớp (p < 0,001), uống cà phê (p = 0,045) và tiếng ồn (p = 0,015). Thói quen có ảnh hưởng tích cực đến CLGN là tập thể dục (p = 0,002). Kết luận: Tỷ lệ CLGN ban đêm kém rất cao, có liên quan đến bệnh thận mạn, thoái hóa khớp, uống cà phê, tiếng ồn và tập thể dục. Từ khóa: CLGN-Chất lượng giấc ngủ, PSQI-Pittsburgh Sleep Quality Index, ESS-Epworth Sleepiness Scale ABSTRACT SLEEP QUALITY AND ASSOCIATED FACTORS AMONG ELDERLY PATIENTS AT A GENERAL CLINIC Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 199 - 204 Background: Poor sleep quality in the elderly has been tending to increase. It negatively affects the elderly’s quality of life. However, the prevalence of poor sleep quality in Vietnam has not been elucidated. Objectives: To investigate the prevalence of poor sleep quality by the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) and the prevalence of excessive daytime sleepiness by the Epworth Sleepiness Scale (ESS); then determine the association between poor sleep quality and medical conditions as well as daily habits of elderly patients at a general clinic in Ho Chi Minh City. Method: Patients ≥ 60 years old at Nhan Trang Clinic, District 10, Ho Chi Minh City from June 2016 to June 2017. Method: cross-sectional study. Results: The study was conducted on a sample of 308 patients. The prevalence of poor sleep quality was 87.34% and the prevalence of excessive daytime sleepiness was 13.90%. Medical conditions and daily habits that had negative impact on sleep quality were chronic kidney disease (p = 0.010), osteoarthritis (p < 0.001), drinking coffee (p = 0.045) and noisy sleep environment (p = 0.015). Habit that had positive impact on sleep quality was exercising (p = 0.002). * Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Phương Thảo ĐT: 01685658306 Email: bsphuongthaotv@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa 205 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Conclusions: The prevalence of poor sleep quality was very high, and was influenced by chronic kidney disease, osteoarthritis, drinking coffee, noisy sleep environment and exercising. Key words: Sleep quality, PSQI, ESS ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém tăng lên Thiết kế nghiên cứu theo tuổi. Khoảng 50% người cao tuổi (NCT) gặp vấn Cắt ngang mô tả đề về giấc ngủ(8,9). Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Theo nghiên cứu của tác giả Mollayeva T. tỷ lệ người mất ngủ trên 50 tuổi chiếm 37% tổng số trên 9284 NCT trong cộng đồng thì tỷ lệ CLGN bệnh nhân tại khoa Lão – Tâm thần kinh(2). Cho đến kém với điểm PSQI > 5 là 36%(11). Áp dụng vào nay, ít nghiên cứu về CLGN ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh công thức tính cỡ mẫu: nhân có CLGN kém trong cộng đồng chưa có. P 1  P  Xuất phát từ thực tế trên, để có những số liệu n  Z12 /2 d2 ban đầu về tình trạng giấc ngủ ở người cao tuổi, (Z1-α/2 = 1,96; d = 0,05; tỷ lệ CLGN kém P). Cỡ chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: