Danh mục

CHÂU ĐẠI DƯƠNG (CHÂU ÚC)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Châu Đại Dương (Châu Úc ) Châu Úc (còn gọi là Úc-Tân Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ nước Úc, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG (CHÂU ÚC) CHÂU ĐẠI DƯƠNG (CHÂU ÚC) Châu Đại Dương (Châu Úc ) Châu Úc (còn gọi là Úc-Tân Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ nước Úc, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng. Châu lục này có eo biển Torres nằm giữa Úc và Tân Guinea, và eo biển Bass giữa đại lục Úc và Tasmania. Tuy nhiên dưới góc độ sinh học và địa chất học thì chúng là một tổng thể duy nhất. Úc là một nước duy nhất nằm trọn châu lục này. Mặc dù châu Úc là châu có diện tích nhỏ nhất trong 5 châu lục nhưng nó lại được nhớ nhất bởi vì đây cũng chính là hòn đảo lớn nhất thế giới. Dân số tính đến năm 2007 là hơn 20 triệu dân. Châu Úc rộng khoảng 7.7 triệu km². Là một đất nước có diện tích đứng thứ 6 thế giới sau: Nga, Canada, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Brasil. Châu Úc và Châu Đại Dương chỉ là một tùy theo cách nói của mỗi người vì bất cứ Châu lục nào cũng kèm theo các hòn đảo, vậy vì sao Châu Úc được gọi là Châu Đại Dương: Vì châu Úc nằm chơi vơi giữa đại dương tương tự như châu Mỹ, hai châu này khác với các châu của đại lục địa đất liền là Á, Phi,Âu;châu Á, Phi,Âu không bị chia rẽ nhau vì đại dương và chúng được nối với nhau bởi đất liền Các quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Đại Dương Úc Úc • Đảo Christmas • Quần đảo Cocos (Keeling) • New Zealand1 • Đảo Norfolk Melanesia Đông Timor • Fiji • Indonesia (Quần đảo Maluku) • New Caledonia • Papua New Guinea2 • Quần đảo Solomon • Vanuatu Micronesia Liên bang Micronesia • Guam • Kiribati • Quần đảo Marshall • Nauru • Quần đảo Bắc Mariana • Palau Polynesia Samoa thuộc Mỹ • Quần đảo Cook • Polynesia thuộc Pháp • Niue • Pitcairn • Samoa • Tokelau • Tonga • Tuvalu • Wallis và Futuna Úc (tiếng Anh là Australia; tên cũ tại miền Nam trước 1975 là Úc Đại Lợi, trên một số văn bản hiện nay tại miền Bắc còn ghi là Ôx-trây-li-a) có tên chính thức là Liên bang Úc (Commonwealth of Australia). Đây là nước lớn thứ sáu trên thế giới, là nước duy nhất chiếm toàn bộ một lục địa, và cũng là nước lớn nhất trong khu vực Úc-Á (Australasia)/châu Đại Dương. Nó cũng gồm một số đảo nhỏ, lớn nhất trong số đó là Tasmania, một tiểu bang của Úc. Úc là một liên bang được cai trị theo chế độ quân chủ lập hiến nghị viện. Các nước láng giềng của Úc gồm có New Zealand về phía đông nam và Indonesia, Đông Timor và Papua New Guinea về phía bắc. Khoảng cách biên giới ngắn nhất giữa đất liền của Papua New Guinea và Úc khoảng 150 km; tuy nhiên, đảo có người sống gần nhất, đảo Boigu, cách Papua New Guinea 5 km. Điều này dẫn đến một thoả hiệp phức tạp cho phép người dân Papua New Guinea và đảo dân bản địa eo biển Torres dùng đường thuỷ truyền thống để băng qua biên giới. Úc, với tên tiếng Anh là Australia bắt nguồn từ chữ australis trong tiếng Latinh có nghĩa là phương nam, có ở các truyền thuyết từ thế kỉ 2 về một vùng đất phương nam chưa được biết đến (tức là terra australis incognita). Tên Úc trong tiếng Việt có nguồn gốc từ Hán-Việt 澳大利亞 Úc Đại Lợi Á. Nhà thám hiểm người Anh Matthew Flinders đặt tên vùng đất là Terra Australis, sau này được viết tắt như hiện nay. Trước đó khi người Hà Lan khám phá ra vùng đất, họ gọi đó là Nova Hollandicus, hay là Tân Hà Lan. Lịch sử Úc Thời điểm chính xác có người cư trú ở Úc vẫn còn là đề tài cho các nhà nghiên cứu. Có các bằng chứng khoa học mạnh mẽ xác nhận sự hiện diện của con người khoảng 50.000 năm trước, giai đoạn có những biến động sinh thái rộng lớn được tin là tương ứng với sự xâm nhập của con người. Tuy nhiên, cũng có suy đoán cho rằng con người đến vùng đất này sớm hơn nhiều, tận 100.000 năm trước hoặc lâu hơn nữa. Những người Úc đầu tiên là tổ tiên xa của thổ dân Úc, và đến Úc qua các cầu đất liền hoặc theo đường biển từ vùng Đông Nam Á ngày nay. Việc có chung các loại động và thực vật giữa các vùng lân cận của Úc, Papua New Guinea, và Papua với các đảo Indonesia gần đó cho thấy trước đây tồn tại các cầu đất liền và chúng bị đóng khi mực nước biển dâng cao. Sự di chuyển truyền thống lịch sử của cư dân giữa các vùng này trong những chiếc thuyền buồm thô sơ cho thương mại và đánh cá, cho thấy có khả năng các thương gia Ả Rập và Trung Hoa đến các đảo phía bắc, biết được và rồi đến các bờ biển phía nam lục địa vào thế kỉ 9. Các bản đồ vẽ tại châu Âu từ cuối những năm 1400 cho thấy các phần của đường bờ biển. Người châu Âu phát hiện ra vùng đất này vào năm 1522 nhờ công của nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Cristóvão de Mendonça, nhưng mãi đến thế kỉ 17 lục địa đảo này mới trở thành mục tiêu cho các cuộc thám hiểm của người châu Âu, trong đó vài cuộc hành trình đã trông thấy Terra Australis: nhà thám hiểm người Hà Lan Willem Jansz (1606), nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha Luis Vaez de Torres khi đang phục vụ ở Tây Ban Nha (1607), và các nhà thám hiểm người Hà Lan Jan Carstensz (1623), Dirk Hartog và Abel Tasman (1642), tên ông này đã được đặt cho đảo Tasmania, nhưng chính ông ta lại đặt tên nó theo Anthoonij van Diemenslandt. Các nhà thá ...

Tài liệu được xem nhiều: