CHE PHỦ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN MẤT DA VÙNG GÓT CHỊU LỰC VỚI VẠT CÓ CUỐNG MẠCH LIỀN VÀ VẠT TỰ DO
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu Mất da vùng gót chịu lực là một thách thức lớn đối với bác sĩ tạo hình. Mục tiu Nghiên cứu nhằm xác định các biện pháp che phủ và phục hồi chức năng nhằm bảo tồn hữu ích bàn chân mất da vùng gót chịu lực. Số liệu v phương php Có 81 bệnh nhân (82 gót chân) được chọn nghiên cứu (4/1993 - 1/2002) tại bệnh viện Chợ Rẫy và được chia thành 2 nhóm: nhóm chấn thương cấp tính và nhóm thương tổn mãn tính đã thành di chứng. Sau che phủ bệnh nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHE PHỦ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN MẤT DA VÙNG GÓT CHỊU LỰC VỚI VẠT CÓ CUỐNG MẠCH LIỀN VÀ VẠT TỰ DO CHE PHỦ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN MẤT DA VÙNG GÓT CHỊU LỰC VỚI VẠT CÓ CUỐNG MẠCH LIỀN VÀ VẠT TỰ DO Tóm tắt Mở đầu Mất da vùng gót chịu lực là một thách thức lớn đối với bác sĩtạo hình. Mục tiu Nghiên cứu nhằm xác định các biện pháp che phủ và phụchồi chức năng nhằm bảo tồn hữu ích bàn chân mất da vùng gót chịu lực. Số liệu v phương php Có 81 bệnh nhân (82 gót chân) được chọnnghiên cứu (4/1993 - 1/2002) tại bệnh viện Chợ Rẫy và được chia thành 2nhóm: nhóm chấn thương cấp tính và nhóm thương tổn mãn tính đã thành dichứng. Sau che phủ bệnh nhân có chương trình phục hồi chúc năng thíchhợp. Đánh giá kết quả chung cuộc theo bảng điểm Simon và Tinetti. Kết quả: Có 84 vạt được sử dụng(52 vạt có cuống mạch liền, 30 vạttự do). Theo dõi 12 tháng 82,9%. 2 vạt cơ lưng rộng họai tử tòan bộ. 1trườnghợp phải cắt cụt cẳng chân. Lóet 2 trường hợp. Chức năng chung cuộc:66,2% tốt, 32,5% chấp nhận được, 1,3% xấu(thang điểm Simon); 73,7% đibình thường, 25% nguy cơ té ngã thấp, 1,3% nguy cơ té ngã cao. Chịu lựctrung bình 97,5% so với bên lành. +6 Kết luận Các vạt gan chân trong, bắp chân cuống ngoại vi, cơ lưngrộng đáng tin cậy do cấu trúc giải phẫu hằng định, tỉ lệ sống cao, biến chứngvùng cho vạt không đáng kể, cho thấy có nhiều khả năng bảo tồn chức năngbàn chân mất mô mềm liên quan đến vùng gót. Tránh loét vạt tạo hình ởvùng chịu lực cần có nhiều biện pháp như ý thức tự bảo vệ gót bị thương củabệnh nhân, phục hồi cảm giác bảo vệ (cảm giác sâu), làm giảm áp lực khutrú lên gan chân và tạo độ vững chắc của vạt. ABSTRACT Background: Soft tissue defect of the WBH has been a big challengethe orthopaedist and plastic surgeon face. Purpose: the study aims at evaluation of the coverage andrehabilitation measures to save the useful foot from amputation due to softtissue defect of WBH Methods and materials: 82 heels were treated from 4/1993 to 1/2002 atChoRay hospital.They were classified into 2 groups: acute and chronicinjury.The patient would follow a specific rehabilitation programme aftercoverage. The Simon scale and the Tinetti scale would be used to evaluate thefinal results. Results: 84 flaps were used (54 pedicled & 30 vascularised). Patientswith the follow time up to 12 months accounted for 82.9%. Two latissimusdorsi flaps were failed.1 cas was amputated below the knee. The final resultswere good 66.2%, satisfactory 35.5%, bad 1.3% (the Simon scale); normalgait 73.7%, low potential to fall 25%, high potential to fall 1.3%. Theaverage of power of weight bearing was 97.5% compared to the remain ’s. Conclusion: Medial plantar, distal based sural artery, and latisimusdorsi flaps are reliable because of their constant anatomic structure, highsuccess and low complication. It proves there are a lot of ability to savesevere heel injury. The prevention of ulcer needs multiways such as theawareness of self protection, the recovery of protection sensation, thereduction of local pressure on foot and the flap stability. Đặt vấn đề Bàn chân là một phần đặc biệt của chi dưới nhằm thích nghi với tư thếđứng thẳng của con ngươi nên da gót cũng có những chức năng riêng nhưchịu lực trong tư thế đứng đi, giảm sốc khi chạy nhảy, té cao(5,13). Do cónhiệm vụ chuyên biệt như vậy nên da vùng chịu lực của gót chân có cấu trúcrất đặc biệt khó có thể “sao chép”. Điều trị mất da vùng gót-gan chân khókhăn do máu nuôi cung cấp nghèo nàn, số lượng da mô mềm xung quanhkhông nhiều, cũng như tần suất cao của các tổn thương kế cận như mạchmáu, mô mềm, gân, xương(4,9,12). Tạo hình da gót không đơn giản vì khôngphải đơn thuần che phủ. Da ghép nếu vừa thiếu cảm giác, máu nuôi vừakhông chịu lực được thì không thể phục hồi chức năng đi đứng chạy nhảycủa bàn chân(6,9). Vạt da tạo hình cũng cần có cảm giác để tự vệ. Phục hồicảm giác tự vệ vẫn là vấn đề khó, còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu nghiên cứu Xác định biện pháp che phủ và phục hồi chức năng nhằm bảo tồn hữuích (có chức năng) bàn chân mất da vùng gót. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm những thương tổn mất da vùng gót chịulực chấn thương, đơn thuần hay phối hợp với các tổn thương phần mềm hayxương khớp khác và các biện pháp điều trị các tổn thương đó bao gồm tạohình vạt, phục hồi cảm giác vùng vạt che phủ và phục hồi chức năng đi lại,sinh họat sau tạo hình. Có 81 bệnh nhân (82 gót chân) được chọn nghiên cứu(4/1993 - 1/2002) tại bệnh viện Chợ Rẫy và được chia thành 2 nhóm: nhómchấn thương cấp tính và nhóm thương tổn mãn tính đã thành di chứng. Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Nghiên cứu trên lâm sàng được tiến hành theo trìnhtự các bước sau đây: - Chọn lựa bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHE PHỦ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN MẤT DA VÙNG GÓT CHỊU LỰC VỚI VẠT CÓ CUỐNG MẠCH LIỀN VÀ VẠT TỰ DO CHE PHỦ VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN MẤT DA VÙNG GÓT CHỊU LỰC VỚI VẠT CÓ CUỐNG MẠCH LIỀN VÀ VẠT TỰ DO Tóm tắt Mở đầu Mất da vùng gót chịu lực là một thách thức lớn đối với bác sĩtạo hình. Mục tiu Nghiên cứu nhằm xác định các biện pháp che phủ và phụchồi chức năng nhằm bảo tồn hữu ích bàn chân mất da vùng gót chịu lực. Số liệu v phương php Có 81 bệnh nhân (82 gót chân) được chọnnghiên cứu (4/1993 - 1/2002) tại bệnh viện Chợ Rẫy và được chia thành 2nhóm: nhóm chấn thương cấp tính và nhóm thương tổn mãn tính đã thành dichứng. Sau che phủ bệnh nhân có chương trình phục hồi chúc năng thíchhợp. Đánh giá kết quả chung cuộc theo bảng điểm Simon và Tinetti. Kết quả: Có 84 vạt được sử dụng(52 vạt có cuống mạch liền, 30 vạttự do). Theo dõi 12 tháng 82,9%. 2 vạt cơ lưng rộng họai tử tòan bộ. 1trườnghợp phải cắt cụt cẳng chân. Lóet 2 trường hợp. Chức năng chung cuộc:66,2% tốt, 32,5% chấp nhận được, 1,3% xấu(thang điểm Simon); 73,7% đibình thường, 25% nguy cơ té ngã thấp, 1,3% nguy cơ té ngã cao. Chịu lựctrung bình 97,5% so với bên lành. +6 Kết luận Các vạt gan chân trong, bắp chân cuống ngoại vi, cơ lưngrộng đáng tin cậy do cấu trúc giải phẫu hằng định, tỉ lệ sống cao, biến chứngvùng cho vạt không đáng kể, cho thấy có nhiều khả năng bảo tồn chức năngbàn chân mất mô mềm liên quan đến vùng gót. Tránh loét vạt tạo hình ởvùng chịu lực cần có nhiều biện pháp như ý thức tự bảo vệ gót bị thương củabệnh nhân, phục hồi cảm giác bảo vệ (cảm giác sâu), làm giảm áp lực khutrú lên gan chân và tạo độ vững chắc của vạt. ABSTRACT Background: Soft tissue defect of the WBH has been a big challengethe orthopaedist and plastic surgeon face. Purpose: the study aims at evaluation of the coverage andrehabilitation measures to save the useful foot from amputation due to softtissue defect of WBH Methods and materials: 82 heels were treated from 4/1993 to 1/2002 atChoRay hospital.They were classified into 2 groups: acute and chronicinjury.The patient would follow a specific rehabilitation programme aftercoverage. The Simon scale and the Tinetti scale would be used to evaluate thefinal results. Results: 84 flaps were used (54 pedicled & 30 vascularised). Patientswith the follow time up to 12 months accounted for 82.9%. Two latissimusdorsi flaps were failed.1 cas was amputated below the knee. The final resultswere good 66.2%, satisfactory 35.5%, bad 1.3% (the Simon scale); normalgait 73.7%, low potential to fall 25%, high potential to fall 1.3%. Theaverage of power of weight bearing was 97.5% compared to the remain ’s. Conclusion: Medial plantar, distal based sural artery, and latisimusdorsi flaps are reliable because of their constant anatomic structure, highsuccess and low complication. It proves there are a lot of ability to savesevere heel injury. The prevention of ulcer needs multiways such as theawareness of self protection, the recovery of protection sensation, thereduction of local pressure on foot and the flap stability. Đặt vấn đề Bàn chân là một phần đặc biệt của chi dưới nhằm thích nghi với tư thếđứng thẳng của con ngươi nên da gót cũng có những chức năng riêng nhưchịu lực trong tư thế đứng đi, giảm sốc khi chạy nhảy, té cao(5,13). Do cónhiệm vụ chuyên biệt như vậy nên da vùng chịu lực của gót chân có cấu trúcrất đặc biệt khó có thể “sao chép”. Điều trị mất da vùng gót-gan chân khókhăn do máu nuôi cung cấp nghèo nàn, số lượng da mô mềm xung quanhkhông nhiều, cũng như tần suất cao của các tổn thương kế cận như mạchmáu, mô mềm, gân, xương(4,9,12). Tạo hình da gót không đơn giản vì khôngphải đơn thuần che phủ. Da ghép nếu vừa thiếu cảm giác, máu nuôi vừakhông chịu lực được thì không thể phục hồi chức năng đi đứng chạy nhảycủa bàn chân(6,9). Vạt da tạo hình cũng cần có cảm giác để tự vệ. Phục hồicảm giác tự vệ vẫn là vấn đề khó, còn nhiều bàn cãi. Mục tiêu nghiên cứu Xác định biện pháp che phủ và phục hồi chức năng nhằm bảo tồn hữuích (có chức năng) bàn chân mất da vùng gót. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm những thương tổn mất da vùng gót chịulực chấn thương, đơn thuần hay phối hợp với các tổn thương phần mềm hayxương khớp khác và các biện pháp điều trị các tổn thương đó bao gồm tạohình vạt, phục hồi cảm giác vùng vạt che phủ và phục hồi chức năng đi lại,sinh họat sau tạo hình. Có 81 bệnh nhân (82 gót chân) được chọn nghiên cứu(4/1993 - 1/2002) tại bệnh viện Chợ Rẫy và được chia thành 2 nhóm: nhómchấn thương cấp tính và nhóm thương tổn mãn tính đã thành di chứng. Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Nghiên cứu trên lâm sàng được tiến hành theo trìnhtự các bước sau đây: - Chọn lựa bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0