CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂMỞ ĐẦU Trong thập niên vừa qua vòng căng bao (VCB) đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý đục/lệch thủy tinh thể (TTT) do đứt/yếu dây chằng Zinn trước hoặc trong phẫu thuật đục TTT với đường rạch nhỏ 6,9. Cho đến nay có nhiều phương pháp xử lý đục/lệch TTT do yếu dây chằng Zinn, và các phương pháp xử lý này bao gồm 2 phần chính: -Cách lấy TTT lệch và bán lệch: đã có nhiều phương pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂ MỞ ĐẦU Trong thập niên vừa qua vòng căng bao (VCB) đóng vai trò quantrọng trong việc xử lý đục/lệch thủy tinh thể (TTT) do đứt/yếu dây chằngZinn trước hoặc trong phẫu thuật đục TTT với đường rạch nhỏ 6,9. Cho đếnnay có nhiều phương pháp xử lý đục/lệch TTT do yếu dây chằng Zinn, vàcác phương pháp xử lý này bao gồm 2 phần chính: -Cách lấy TTT lệch và bán lệch: đã có nhiều phương pháp khácnhau như: nhũ tương hóa TTT, lấy TTT ngoài bao, lấy TTT trong bao.Trong những trường hợp phức tạp có thể phải sử dụng lensectomy và cắt phalê thể (cắt PLT) qua pars plana. Tuy nhiên phương pháp nhũ tương hóa TTTqua đường rạch nhỏ vẫn là lựa chọn hàng đầu. -Cách đặt và cố định IOL: với nhiều phương pháp đặt IOL hậuphòng vào sulcus, khâu cố định IOL vào củng mạc, đặt IOL tiền phòng, đặtIOL cố định vào mống mắt và đặt IOL trong bao có sự hỗ trợ của vòng căngbao. Tại BV Mắt TPHCM, chúng tôi đã sử dụng VCB từ năm 2004 đếnnay với 182 trường hợp và đạt được kết quả rất đáng khích lệ nhờ sự đánhgiá tổn thương trước mổ chính xác cùng với kinh nghiệm của phẫu thuậtviên (PTV) và lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO Đánh giá tổn thương trước mổ * Bệnh viện Mắt TPHCM Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đứt/yếu dây chằng Zinn, tùy theotrường hợp mà phải đánh giá phân biệt mức độ tổn thương của đứt dâychằng Zinn (là bao nhiêu cung giờ) và mức độ của yếu dây chằng Zinn toàndiện 6,9. Sự khác biệt này rất quan trọng trong từng trường hợp, bởi vì mỗitrường hợp yếu/đứt dây chằng đều có nguyên nhân của nó. Ví dụ, trong chấnthương đục lệch TTT do đứt 1 phần dây chằng Zinn (phần còn lại là dâychằng vẫn bình thường) sẽ có tiên lượng khác với tình trạng yếu toàn bộ dầndây chằng trong trường hợp giả tróc bao, cận thị nặng, hay sau mổvitrectomy... Ngoài ra cũng cần đánh giá những thương tổn khác đi kèm ví dụ nhưtrong chấn thương đụng dập có thể có thoát pha lê thể, tổn thương hắc võngmạc, glaucoma thứ phát… Cơ chế của vòng căng bao Năm 1991, Hara và Nagamoto giới thiệu7 dụng cụ đặt trong bao(endocapsular ring) đầu tiên, sau đó được UFC Legler và BM Witschel(Đức)10 cải tiến và đặt tên là VCB (capsular tension ring). VCB có cấu trúcvòng hở, làm bằng PMMA nhằm gia tăng tính bền vững cơ học của bao TTTtrong trường hợp đứt/yếu dây chằng Zinn, VCB này được sử dụng chủ yếutrong trường hợp đục TTT lệch do chấn thương, hội chứng Marfan, hộichứng giả tróc bao. Từ đó đến nay VCB đ ược sử dụng rộng rãi, và được cảitiến nhiều về thiết kế của nhằm 2 mục đích: là 1 dụng cụ hỗ trợ trong mổ khilấy TTT, và là 1 implant để cố định kính nội nhãn Bởi vì đường kính của VCB lớn hơn đường kính của bao TTT (hình1), lực ly tâm của VCB sẽ tác động đều lên vùng xích đạo của bao TTT. Dođó cơ chế cơ học của VCB8 là -Dãn vùng xích đạo của bao TTT -Chống đỡ cho vùng bao TTT bị yếu do đứt Zinn -Tái phân bố lực căng -Điều chỉnh bao TTT bị lệch chính tâm hơn Ngoài ra VCB còn làm căng bao sau, giúp giảm tỷ lệ đục bao sau saumổ do làm giảm khoảng trống giữa bao sau và IOL, và tạo lực ly tâm làmcân bằng với lực co kéo tự nhiên của bao, tạo ra hàng rào cản đối với sự dichuyển của tế bào biểu mô TTT (lens epithelial cell – LEC’s migration)11 Hình 1: vòng căng bao Morcher và hình ảnh VCB và IOL (nhìn từphía sau) Chỉ định của sử dụng VCB Những trường hợp yếu/đứt Zinn có thể sử dụng VCB: -Đục lệch TTT do chấn thương đụng dập -Hội chứng giả tróc bao -Lệch TTT trong phẫu thuật TTT -Hội chứng Marfan -Bệnh homocystine niệu -Đục TTT quá chín -Cận thị nặng -Sau mổ vitrectomy Ngoài ra có thể sử dụng ở những trường hợp -Tật không mống -Bệnh võng mạc sắc tố -Hội chứng Weil Marchesani Về mặt lâm sàng: VCB có thể sử dụng trong trường hợp -Đứt dây chằng Zinn ít hơn 4-5 cung giờ (1200-1500) -Yếu dây chằng Zinn toàn bộ với mức độ nhẹ Trong trường hợp lệch TTT do đứt dây chằng Zinn > 6 cung giờ(1800) hoặc tổn thương yếu dây chằng Zinn toàn bộ (như trong đục TTT quáchín, hội chứng giả tróc bao) hoặc không xử lý được PLT tiền phòng tốt,hoặc chấn thương rách bao sau với tiên lượng VCB dễ bị lệch vào khoangPLT phải lựa chọn phương pháp khác (lấy TTT ngoài bao và đặt IOL khâucủng mạc) hoặc sử dụng VCB cải tiến Cioni 8 Jacob và cộng sự 9 đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của VCB ởnhững 21 mắt bị đứt/yếu dây chằng Zinn ít hơn 5 cung giờ với thời gian theodõi trung bình 242 ngày. Nghiên c ứu cho thấy phẫu thuật phaco với đặt IOLtrong bao với sự hỗ trợ của VCB đạt tỷ lệ thành công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA CHỈ ĐỊNH VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂ MỞ ĐẦU Trong thập niên vừa qua vòng căng bao (VCB) đóng vai trò quantrọng trong việc xử lý đục/lệch thủy tinh thể (TTT) do đứt/yếu dây chằngZinn trước hoặc trong phẫu thuật đục TTT với đường rạch nhỏ 6,9. Cho đếnnay có nhiều phương pháp xử lý đục/lệch TTT do yếu dây chằng Zinn, vàcác phương pháp xử lý này bao gồm 2 phần chính: -Cách lấy TTT lệch và bán lệch: đã có nhiều phương pháp khácnhau như: nhũ tương hóa TTT, lấy TTT ngoài bao, lấy TTT trong bao.Trong những trường hợp phức tạp có thể phải sử dụng lensectomy và cắt phalê thể (cắt PLT) qua pars plana. Tuy nhiên phương pháp nhũ tương hóa TTTqua đường rạch nhỏ vẫn là lựa chọn hàng đầu. -Cách đặt và cố định IOL: với nhiều phương pháp đặt IOL hậuphòng vào sulcus, khâu cố định IOL vào củng mạc, đặt IOL tiền phòng, đặtIOL cố định vào mống mắt và đặt IOL trong bao có sự hỗ trợ của vòng căngbao. Tại BV Mắt TPHCM, chúng tôi đã sử dụng VCB từ năm 2004 đếnnay với 182 trường hợp và đạt được kết quả rất đáng khích lệ nhờ sự đánhgiá tổn thương trước mổ chính xác cùng với kinh nghiệm của phẫu thuậtviên (PTV) và lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG VÒNG CĂNG BAO Đánh giá tổn thương trước mổ * Bệnh viện Mắt TPHCM Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đứt/yếu dây chằng Zinn, tùy theotrường hợp mà phải đánh giá phân biệt mức độ tổn thương của đứt dâychằng Zinn (là bao nhiêu cung giờ) và mức độ của yếu dây chằng Zinn toàndiện 6,9. Sự khác biệt này rất quan trọng trong từng trường hợp, bởi vì mỗitrường hợp yếu/đứt dây chằng đều có nguyên nhân của nó. Ví dụ, trong chấnthương đục lệch TTT do đứt 1 phần dây chằng Zinn (phần còn lại là dâychằng vẫn bình thường) sẽ có tiên lượng khác với tình trạng yếu toàn bộ dầndây chằng trong trường hợp giả tróc bao, cận thị nặng, hay sau mổvitrectomy... Ngoài ra cũng cần đánh giá những thương tổn khác đi kèm ví dụ nhưtrong chấn thương đụng dập có thể có thoát pha lê thể, tổn thương hắc võngmạc, glaucoma thứ phát… Cơ chế của vòng căng bao Năm 1991, Hara và Nagamoto giới thiệu7 dụng cụ đặt trong bao(endocapsular ring) đầu tiên, sau đó được UFC Legler và BM Witschel(Đức)10 cải tiến và đặt tên là VCB (capsular tension ring). VCB có cấu trúcvòng hở, làm bằng PMMA nhằm gia tăng tính bền vững cơ học của bao TTTtrong trường hợp đứt/yếu dây chằng Zinn, VCB này được sử dụng chủ yếutrong trường hợp đục TTT lệch do chấn thương, hội chứng Marfan, hộichứng giả tróc bao. Từ đó đến nay VCB đ ược sử dụng rộng rãi, và được cảitiến nhiều về thiết kế của nhằm 2 mục đích: là 1 dụng cụ hỗ trợ trong mổ khilấy TTT, và là 1 implant để cố định kính nội nhãn Bởi vì đường kính của VCB lớn hơn đường kính của bao TTT (hình1), lực ly tâm của VCB sẽ tác động đều lên vùng xích đạo của bao TTT. Dođó cơ chế cơ học của VCB8 là -Dãn vùng xích đạo của bao TTT -Chống đỡ cho vùng bao TTT bị yếu do đứt Zinn -Tái phân bố lực căng -Điều chỉnh bao TTT bị lệch chính tâm hơn Ngoài ra VCB còn làm căng bao sau, giúp giảm tỷ lệ đục bao sau saumổ do làm giảm khoảng trống giữa bao sau và IOL, và tạo lực ly tâm làmcân bằng với lực co kéo tự nhiên của bao, tạo ra hàng rào cản đối với sự dichuyển của tế bào biểu mô TTT (lens epithelial cell – LEC’s migration)11 Hình 1: vòng căng bao Morcher và hình ảnh VCB và IOL (nhìn từphía sau) Chỉ định của sử dụng VCB Những trường hợp yếu/đứt Zinn có thể sử dụng VCB: -Đục lệch TTT do chấn thương đụng dập -Hội chứng giả tróc bao -Lệch TTT trong phẫu thuật TTT -Hội chứng Marfan -Bệnh homocystine niệu -Đục TTT quá chín -Cận thị nặng -Sau mổ vitrectomy Ngoài ra có thể sử dụng ở những trường hợp -Tật không mống -Bệnh võng mạc sắc tố -Hội chứng Weil Marchesani Về mặt lâm sàng: VCB có thể sử dụng trong trường hợp -Đứt dây chằng Zinn ít hơn 4-5 cung giờ (1200-1500) -Yếu dây chằng Zinn toàn bộ với mức độ nhẹ Trong trường hợp lệch TTT do đứt dây chằng Zinn > 6 cung giờ(1800) hoặc tổn thương yếu dây chằng Zinn toàn bộ (như trong đục TTT quáchín, hội chứng giả tróc bao) hoặc không xử lý được PLT tiền phòng tốt,hoặc chấn thương rách bao sau với tiên lượng VCB dễ bị lệch vào khoangPLT phải lựa chọn phương pháp khác (lấy TTT ngoài bao và đặt IOL khâucủng mạc) hoặc sử dụng VCB cải tiến Cioni 8 Jacob và cộng sự 9 đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của VCB ởnhững 21 mắt bị đứt/yếu dây chằng Zinn ít hơn 5 cung giờ với thời gian theodõi trung bình 242 ngày. Nghiên c ứu cho thấy phẫu thuật phaco với đặt IOLtrong bao với sự hỗ trợ của VCB đạt tỷ lệ thành công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0